8 Cho 7,2 gam kim loại M , có hoá trị không đổi trong hợp chất, phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Xác định M

Các câu hỏi liên quan

Câu 21: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Câu 22: Ý nào không phải tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần: A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra. B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ. C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi. D. Kinh tế phát triển, đất nước phồn hoa. Câu 23: Các trận đánh quyết định sự thất bại của quân Mông - Nguyên trên đất nước ta: A. Bạch Đằng, Đông Bộ Đầu, Tây Kết. B. Vân Đồn, Chi Lăng, Bạch Đằng. C. Đống Đa, Tây Kết, Bạch Đằng. D.Đông Bộ Đầu, Hàm Tử- Tây Kết- Chương Dương, Bạch Đằng Câu 24: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì? A. Nhà Trần đã suy yếu, không còn đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước. B. Nông dân đã giác ngộ và ý thức dân tộc. C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi. D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn. Câu 25: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh, lập điền trang. B. Tích cực khai hoang, chia ruộng đất cho nông dân cày cấy. C. Phát động chiến tranh, vơ vét của cải của các nước lân bang. D. Sử dụng ngân khố giúp dân làm nông nghiệp hiệu quả. Nhnh với mk cần gấp trong 5-6 phút nha

Câu 1 :Từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIV, ở nước ta triều đại nào tồn tại lâu nhất: A. Triều Tiền Lê. B. Triều Lý. C. Triều Trần. D. Triều Hồ. Câu 2: Tác giả của “Binh thư yếu lược” là: A. Trần Quang Khải. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Tuấn. D.Trần QuốcToản. Câu 3: Thời Lê sơ, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là: A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Đạo Thiên Chúa. Câu 4: Hội thề Đông Quan diễn ra vào: A.22/12/1426. B. 29/12/1427. C.10/12/1427. D.3/1/1428. Câu 5: Thời kì Ăng-co kéo dài trong khoảng thời gian: A. thế kỉ V- X. B. Thế kỉ IX –X. C. Thế kỉ IX – XV. D. Thế kỉ X –XV. Câu 6: Người có công thống nhất các bộ lạc, lập nước Lan Xang là: A. Khúm Bo-lom. B. Pha Ngừm. C. Chậu A Nụ. D. Xu-lin-nha Vông-xa Câu 7: Nội dung nào không thể hiện đúng ở thời kì Ăng- co đất nước Cam- pu- chia rất phát triển: A. Nông nghiệp phát triển. B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ. C. Có quan hệ hòa hiếu với Đại Việt và Lạn Xạng. D. Kinh đô Ăng- co được xây dụng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ. Câu 8: La bàn thuốc súng được phát minh dưới thời: A Tống. B. Minh. C. Thanh. D. Đường. Câu 9: Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh là: A. Đại Việt. B. Vạn Xuân. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Ngu. Câu 10: Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)? A. Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương có vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng, muôn vật tươi tốt và phồn thịnh. B. Vì Đại La đẹp hơn Hoa Lư. C. Đại La gần khu vực Cổ Pháp là quê hương Lý Công Uẩn. D. Đại La là thành trì quân sự khó công dễ thủ, thuận lợi khi xảy ra chiến sự. Câu 11: Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ? A. 24 lộ phủ. B. 22 lộ phủ. C. 40 lộ phủ. D. 42 lộ phủ. Câu 12: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt? A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống. B. Do sự xúi dục của Cham-pa. C. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương. D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh. Câu 13: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075- 1077 A. Lý Công Uẩn. B. Lý Thường Kiệt. C. Lý Thánh Tông. D. Lý Nhân Tông. Câu 14: Vào thời Ngô Quyền, chức thứ sử đứng đầu các châu là: A. Các tướng lĩnh có công, được Ngô Quyền cử đi cai quản các địa phương. B. Các quan địa phương. C. Chức quan do Trung Quốc cử sang. D. Các quan lại được bổ nhiệm nhờ con đường thi cử. Câu 15: Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào? A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ. B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư. D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua. Câu 16: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì? A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam, ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước và dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới. B. Gửi thư yêu cầu vua Đại Việt chầu hoàng đế nhà Tống. C. Liên minh với Liêu Hạ đánh Đại Việt. D. Chấn chỉnh quân đội, khẩn trương tấn công Đại Việt. Câu 17: Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)? A. Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương có vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng, muôn vật tươi tốt và phồn thịnh. B. Vì Đại La đẹp hơn Hoa Lư. C. Đại La gần khu vực Cổ Pháp là quê hương Lý Công Uẩn. D. Đại La là thành trì quân sự khó công dễ thủ, thuận lợi khi xảy ra chiến sự. Câu 18: :Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là: A. Bắc Bình Vương. B. Vạn Thắng Vương. C. Bình Định Vương. D. Bố Cái Đại Vương. Câu 19: Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? A. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh. B. Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh. C. Làm cho chế độ phong kiến suy sụp. D. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý. Câu 20: Nguyên nhân không làm cho nước Đại Việt dưới thời nhà Trần phát triển hơn dưới thời Lý? A. Thời Trần sử đổi, bổ sung thêm pháp luật. B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng. C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế. D. Nhà Trần mở rộng lãnh thổ nhờ tấn công các nước lân bang.