1.Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là nội dung của khái niệm nào sau đây ? A.Triết học. B. Triết lý. C. Văn học. D. Xã hội học. 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A.thống nhất hữu cơ với nhau. B. tách rời nhau. C. tồn tại bên nhau. D. bài trừ lẫn nhau. 3.Quan điểm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng ? A.“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. B. Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy. C. Con voi sừng sững như cái cột đình. D. Phụ nữ luôn luôn kém thông minh hơn đàn ông 4.Quan điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm ? A.Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ. B. Chữa bệnh bằng bùa phép. C. Tin một cách mù quáng vào bói toán. D. Mời thầy cúng về đuổi ma. 5.Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây ? A. Biện chứng. B.Siêu hình. C. Dạy học. D. Nghiên cứu khoa học. 6.Câu nói “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” phản ánh thế giới quan nào dưới đây ? A. Duy vật. B.Duy tâm. C. Khoa học. D. Vô thần. 7.A và Mẹ thường xuyên đi lễ chùa cầu mong đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sắp tới. Nếu là bạn của A em sẽ khuyên bạn như thế nào cho phù hợp ? A.Nên chăm chỉ ôn luyện để đạt kết quả cao. B. Nên đi thường xuyên vì như thế mới tự tin khi làm bài. C. Nên đi đến các đền hơn đi lễ chùa. D. Rủ các bạn trong lớp cùng đi để có kết quả cao.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Khu vực mà đế quốc Mông – Nguyên đã đô hộ vào thế kỉ thứ XIII là khu vực nào? A. Toàn bộ châu Á B. Từ bờ Địa Trung Hải đến Thái Bình Dương C. Khu vực Thái Bình Dương D. Khu vực Mĩ La-tinh Câu 2. Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã là gì? A. Lo phòng thủ đất nước B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu D. Cho sứ giả sang Đại Việt thực hiện chính sách giao bang, hòa hảo. Câu 3. Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa D. Đưa quân đóng đánh giặc ngay tại cửa ải Câu 4. Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt? A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Hốt Tất Liệt D. Ngột Lương Hợp Thai Câu 5. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần thái độ của vua Trần như thế nào? A. Trả lại thư ngay B. Bắt giam vào ngục C. Tỏ thái độ giảng hòa D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ Câu 6. Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu? A. Chương Dương B. Quy Hóa C. Bình Lê Nguyên D. Các vùng trên Câu 7. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Thánh Tông D. Trần Quang Khải Câu 8. Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào? A. Thiên Mạc (Duy Tiên – Hà Nam) B. Quy Hóa (Yên Bái – Lào Cai) C. Đông Bộ Đầu (Bến sông Hồng, phố Hàng Than – Hà Nội) D. Tất cả các vùng trên Câu 9. Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long B. “Vườn không nhà trống” C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán D. Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược Câu 10. “Đầu thần chưa rơi xuống xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Bình Trọng C. Trần Quốc Toản D. Trần Thủ Độ