a) 12 và 30; b) 44; 18 và 36 ; c) 16; 24 và 8 ; d) 8 và 27; e) 120 và 40; f) 146 và 13; g) 30; 60 và 40; h) 60; 18 và 90. Vận dụng kiến thức tiểu học hoàn thành các bài toán sau: Bài 2. Các cặp phân số sau có bằng nhau không? a) và ; b) và ; c) và ; d) và . Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) . Bài 4. Rút gọn các phân số sau: a) ; b) Bài 5. Cho các phân số sau: a) Phân số nào tối giản? vì sao? b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó. Bài 6. Viết số thích hợp vào ô trống:

Các câu hỏi liên quan

Dệt may là ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A: Nguồn lao động dồi dào. B: Nguồn nguyên liệu phong phú. C: Giao thông thuận tiện. D: Lao động lành nghề đông đảo. 7 Đặc điểm không đúng với khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long là A: khí hậu thể hiện rõ tính chất cận xích đạo gió mùa. B: mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. C: mưa lớn, tập trung từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. D: nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm 25 - 270 8 Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ? A: Đồng Nai. B: Bình Phước C: Long An. D: Tây Ninh. 9 Nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là A: nước ao hồ. B: nước sông ngòi. C: nước ngầm. D: nước mưa. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Hồng? A: Sông Thương. B: Sông Đà. C: Sông Cầu. D: Sông Lục Nam. 11 Cho bảng số liệu: Giá trị GDP theo giá thực tế, phân theo các khu vực kinh tế của nước ta, năm 1990 và năm 2015 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm 1990 2015 Nông lâm thủy sản 16 252 712 460 Công nghiệp – xây dựng 9 513 1 394 130 Dịch vụ 16 190 1 665 962 Tổng GDP 41 955 3 772 552 Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo các khu vực kinh tế của nước ta năm 1990 và 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột. B: Đường. C: Tròn. D: Miền. 12 Nước ta có chủ quyền khoảng bao nhiêu km2 trên biển Đông? A: gần 3,5 triệu. B: 1,5 triệu. C: 1 triệu. D: 3,4 triệu.

Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề về suy thoái, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhất là ô nhiễm rác thải nhựa. Do vậy, hưởng ứng Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn năm 2019”, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN và MT) chọn chủ đề “Hành động địa phương, tác động toàn cầu” nhằm kêu gọi toàn bộ hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân cùng chung tay chống ô nhiễm rác thải nhựa tại địa phương mình. Chung tay chống ô nhiễm rác thải nhựa Bộ đội và người dân tham gia nhặt rác thải, rác thải nhựa tại bãi biển Đồ Sơn (TP Hải Phòng) hưởng ứng Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn năm 2019”. Báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy, mỗi năm trên toàn thế giới sử dụng khoảng 500 tỷ chai nhựa, hơn 500 tỷ túi ni-lông. Lượng rác thải nhựa đủ để phủ kín gấp bốn lần diện tích bề mặt Trái đất, trong đó 13 triệu tấn rác nhựa thải ra đại dương. Việc lạm dụng sử dụng túi ni-lông khó phân hủy, các sản phẩm nhựa, nhất là đồ nhựa dùng một lần đã và đang để lại những hậu quả khôn lường với môi trường. Theo một số nghiên cứu, trung bình để phân hủy hoàn toàn các chất thải từ nhựa và ni-lông phải mất hàng trăm năm. Chất thải nhựa ni-lông khi đốt sẽ tạo ra khí thải tồn tại lâu dài trong môi trường, ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe con người; rác thải nhựa nằm rất nhiều dưới đáy đại dương và sẽ trở thành một phần thức ăn đầu độc các sinh vật biển. Đáng lo ngại, ô nhiễm nhựa gây thiệt hại to lớn cho môi trường và hệ sinh thái như rác thải nhựa bóp nghẹt dòng chảy của các dòng sông, gây phá hủy, hoặc suy giảm đa dạng sinh học. Nhiều loại sinh vật bị chết do vướng vào lưới đánh cá bị mất, hoặc bị bỏ lại trên các đại dương, cũng như ăn nhầm nhựa do nhầm lẫn với thức ăn. Các hạt vi nhựa có lẫn trong nước biển có khả năng hấp thụ các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy có sẵn trong nước biển và trầm tích biển. Các hạt này theo chuỗi thức ăn sẽ làm tăng nguy cơ dẫn đến nhiều bệnh lý cho các loài sinh vật bậc cao hơn, bao gồm cả con người. Tại Việt Nam theo số liệu thống kê, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn rác thải nhựa. Việt Nam đang đứng thứ 17 trong số 109 quốc gia có mức độ ô nhiễm rác thải nhựa lớn nhất trên thế giới. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa ra đại dương nhiều nhất thế giới. Thứ trưởng TN và MT Võ Tuấn Nhân cho biết: Bên cạnh việc phải giải quyết những vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, thì rác thải nhựa, ô nhiễm nhựa đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà con người phải đối mặt. Vì vậy, Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn (tuần thứ ba tháng 9 hằng năm) năm 2019, được Liên hợp quốc tập trung vào vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa bằng việc khuyến khích tất cả các quốc gia và địa phương cùng nhau hành động chống ô nhiễm rác thải nhựa. câu 1 : nêu chủ đề và PTBĐ của đoạn văn câu2 ; dựa vào văn bản hãy lý giải yá kiến của thứ trưởng bộ tài nguyên và môi trường Võ Tuấn Nhân"rác thải nhựa ,ô nhiẽm nhựa đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà con người phải đối mặt " câu 3 : chỉ ra phương pháp thuyết minh đc sử dụng trong văn bản câu 4: phép tu từ nào đc sử dụng chủ yếu trông văn bản ? tác dụng