A, Trâu Đồi
Ai thổi sáo gọi trâu đây đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi xa
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe sáo trở về
Trâu đực chạy rầm rầm như hổ
Trâu thiến dong từng bước hiền lành
Cổ lừng lững như chum, như vại
Móng hến hằn in mép cỏ xanh
Nhưng chú nghé lông tơ mũm mĩm
Mũi phập phồng dính cánh hoa mua
Cổng trại mở trâu vào chen chúc
Chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ
_Từ tượng hình : lững thững, phập phồng, mũm mĩm
_Từ tượng thanh : rầm rầm
B, Từ địa phương _ Từ toàn dân
Ngô _Bắp
Heo_Lợn
U_Mẹ
Thầy _ Cha
Thơm_Dứa
Mô _Đâu
Bông _ Hoa
Cây viết _ Cái bút
Dượng_ Cha nuôi
Tu_rên và Sầu riêng
C,
Tầng lớp học sinh,
_Trứng ngỗng : 0 điểm
_Kẹo que : 1 điểm
_Ngỗng : 2 điểm
_Trúng tủ : thi trúng phần đã học
_Quay cóp :
Tầng lớp phong kiến :
_Trẫm :
_Khanh :
_Bệ hạ :
_Thần :
_Long bảo
Vì :phải hiểu được từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ dùng trong một hay một sô địa phương nhất định và biệt ngữ xã hội cũng chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.