Câu 13. Trong những năm tiếp theo chúng ta nên ưu tiên đào tạo lao động có trình độ : A. Đại học và trên đại học. B. Cao đẳng. C. Công nhân kĩ thuật. D. Trung cấp
C
Câu 12. Lao động phổ thông tập trung quá đông ở khu vực thành thị sẽ : A. Có điều kiện để phát triển các ngành công nghệ cao. B. Khó bố trí, xắp xếp và giải quyết việc làm. C. Có điều kiện để phát triển các ngành dịch vụ. D. Giải quyết được nhu cầu việc làm ở các đô thị lớn
Câu 11. Năm 2003, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng số lao động của cả nước là khu vực : A. Công nghiệp, xây dựng. B. Nông, lâm, ngư. C. Dịch vụ. D. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Căn cứ vào giá trị sản xuất, Hà Nội được xếp là:
A. Trung tâm công nghiệp rất lớn
B. Trung tâm công nghiệp lớn
C. Trung tâm công nghiệp trung bình
D. Trung tâm công nghiệp nhỏ
Câu 10. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là : A. Nông, lâm nghiệp. B. Thuỷ sản. C. Công nghiệp. D. Xây dựng.
Câu 9. Đây là khu vực chiếm tỉ trọng rất nhỏ nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta. A. Ngư nghiệp. B. Xây dựng. C. Quốc doanh. D. Có vốn đầu tư nước ngoài.
Việc phân chia các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm rất lớn, trung tâm lớn, trung tâm trung bình là dựa vào
A. Vị trí địa lí của trung tâm công nghiệp
B. Diện tích của trung tâm công nghiệp
C. Giá trị sản xuất của trung tâm công nghiệp
D. Vai trò của trung tâm công nghiệp
Câu 8. Vùng có tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn nhất là : A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 7. Việc tập trung lao động quá đông ở đồng bằng có tác dụng : A. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở đồng bằng rất lớn. B. Gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm. C. Tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao. D. Giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở miền núi.
Trung tâm nào dưới đây không phải là trung tâm công nghiệp lớn của nước ta ?
A. Đà Nẵng B. Thủ Dầu Một
C. Hải Phòng D. Vũng Tàu
Câu 6. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ : A. Việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn. B. Thanh niên nông thôn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm. C. Chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên. D. Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến