So với vùng kinh tế trọng điểm khác, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có A. diện tích lớn nhất. B. dân số đông nhất. C. kinh tế phát triển chậm. D. số tỉnh thành phố nhiếu nhất. Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước, chủ yếu là do A. điều tự nhiên thuận lợi. B. vùng phát triển rất năng động. C. tài nguyên thiên nhiên giàu có. D. vị trí thuận lợi giao lưu với nước ngoài. Thế mạnh khai thác dầu khí và đánh bắt hải sản ở ĐNB không phải dựa trên ĐKTN A. hải sản phong phú. B. biển ấm, ngư trường rộng. C. nằm sát đường hang hải quốc tế. D. thềm lục địa nông, giàu dầu khí. Trong số các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ,không có A. rau quả. B. dầu mỏ. C. hàng dệt may. D. thực phẩm chế biến. Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp?

Các câu hỏi liên quan

MÔN NGỮ VĂN ­ LỚP 7 BÀI TẬP HỌC SINH ÔN LUYỆN (Trong kì nghỉ tránh dịch Corona) I/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1/ Phần văn bản:Tục ngữ, văn bản nghị luận ­ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ­ Tục ngữ về con người và xã hội ­ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (văn bản nghị luận) 2/ Phần Tiếng Việt: ­ Câu rút gọn ­ Câu đặc biệt 3/ Phần Tập Làm văn: Nghị luận xã hội ­ Tìm hiểu chung về văn nghị luận ­ Đặc điểm của văn nghị luận ­ Đề văn nghị luận và các lập ý cho bài văn nghị luận. ­ Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. * Lưu ý: Nắm vững về luận điểm, luận cứ, lập luận. II/ LUYỆN TẬP: HS tự nghiên cứu, ôn luyện giải các bài tập theo yêu cầu. (Khi học lại, GV sẽ cho làm bài kiểm tra) Câu 1: a. Thế nào là tục ngữ? Theo em tục ngữ có gì giống và khác so với cao dao­dân ca? b. Chép một câu tục ngữ về thiên nhiên lao động và sản xuất, một câu tục ngữ về con người và xã hội? Hãy rút ra bài học của hai câu tục ngữ vừa chép. Câu 2:Xác định luận điểm chính, hệ thống luận điểm và luận cứ trong văn bản nghị luận “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh? Hãy nêu nhận xét về trình tự lập luận của văn bản? Câu 3: Hoàn thành các câu hỏi sau: a. Thế nào là câu rút gọn? Đặt một câu rút gọn thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ. b. Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? c. Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt. Câu 4: Xác định thành phần được rút gọn trong các ví dụ sau: a) Tôi lặng lẽ ra khỏi hang. Cũng không có một ý nghĩ rõ rệt. (Tô Hoài) b) Khang nghĩ đến Hà Nội, ánh sáng của Nhà hát lớn, sân khấu, người xem. Tôi, đến vợ con. (Nam Cao) c) Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay. (Ca dao) d) Ăn lúc đói, nói lúc say. (Tục ngữ) e) Tìm mũ Thần Nông chẳng thấy đâu Thấy con vịt lội giữa dòng sâu Sao Hôm như mắt em ngày ấy Rớm lệ nhìn tôi bước xuống tàu. Câu 5: Xác định các câu đặc biệt có trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của nó: a) Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. .. b) Mùa xuân! Mỗi khi chim họa mi tung ra tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. (Võ Quảng) c) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu. (Thế Lữ) d) Nắng đã lên rồi. Nắng chan hòa xóm núi. Những triền dốc. Những dòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chợ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đá, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người. (Lí Xè Páo). e) Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đên xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh.Ong vàng và bướm trắng.Xôn xao, rộn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè… Hương hoa ngào ngạt. (Lê Thị An) Câu 6: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau đây: a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) b) Đi thôi con! (Khánh Hoài) c) Mong các cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do. (Hồ Chí Minh) d) Uống nước nhớ nguồn. (Tục ngữ) e) Buồn trông con nhện chăng tơ (Ca dao) h) Buồn trông cửa bể chiều hôm (Truyện Kiều) Câu 7: Viết một đoạn văn(khoảng 10­>12 câu) đề tài tự chọn, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. Câu 8: a. Viết một đoạn văn triển khai luận điểm “đi học phải chuyên cần” trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt. b. Viết đoạn văn triển khai luận điểm “Học phải đi đôi với hành thì mới thành công”./.

IX. Rewrite each of the following sentences, using the word given, keeping its meaning unchanged. 33. Tam lives quite near her grandparents’ house _________________________________________________________ DOESN’T 34. If he doesn’t study hard, he will fail the exam _________________________________________________________ UNLESS 35. She was practicing speaking English. I came into her room. → _______________________________________________________ WHEN 36. We spent a whole day looking for these old pictures. _________________________________________________________TOOK X. Finish the second sentence in such a way that it means the same as the sentence printed before. 37. The water was so cold that the children couldn’t swim in it. -> The water wasn’t _________________________________________________ 38. Do you enjoy listening to music? -> Are you interested ___________________________________________? 39. The kitchen is darker than the living room. -> The living room ________________________________________ the kitchen. 40. Mr. Ba is the owner of this house. -> This house _____________________________________________________ XI. Write about your favourite subject: 1. What is your favourite subject? 2. When do you have it? 3. What do you do during your favourite subject? 4. Why do you like it? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………