Việc dân số thế giới tăng nhanh đã
A. Thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế
B. Làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường
C. Thúc đẩy gió dục và y tế phát triển
D. Làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng
Đáp án: B
Giải thích : Dân số thế giới ngày càng tăng, đặc biệt là ở các nước kém phát triển và đang phát triển. Dân số tăng nhanh gây sức ép rất lớn đến kinh tế - tài nguyên và môi trường (suy giảm – ô nhiễm môi trường nặng nề ở nhiều nước).
Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là
A. Mất cân bằng giới tính
B. Ô nhiễm môi trường
C. Cạn kiệt nguồn nước ngọt
D. Động đất và núi lửa
Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là
A. Tự chủ về kinh tế
B. Nhu cầu đi lại giữa các nước
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
D. Khai thác và sử dụng tài nguyên
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để
A. Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
B. Tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực
C. Hạn chế khả năng tự do hóa thương mại
D. Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên
Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ bao gồm các nước:
A. Hoa Kì, Mê-hi-cô, Chi-lê
B. Chi-lê, Pa-ra-goay, Mê-hi-cô
C. Pa-ra-goay, Mê-hi-cô, Ca-na-da.
D. Ca-na-da, Hoa Kì, Mê-hi-cô.
Các nước nào sau đây thuộc khối thị trường chung Nam Mĩ?
A. Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a, Cu-ba.
B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Ác-hen-ti-na, Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti, Ca-na-da.
D. U-ru-goay, Chi-lê, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a.
Việt Nam đã tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây
A. Liên minh châu Âu
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
C. Thị trường chung Nam Mĩ
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về
A. Thành phần chủng tộc
B. Mục tiêu và lợi ích phát triển
C. Lịch sử dựng nước, giữ nước
D. Trình độ văn hóa, giáo dục
Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là
A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia
B. Gia tăng nhanh chóng khoảng các giàu nghèo
C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau
D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến