Đáp án:
b) Trên nửa mặt phẳng bờ $OA$ chứa tia $OB$, ta có:
$∠AOB$ = $45^{o}$
$∠AOC$ = $90^{o}$
⇒ $∠AOB$ < $∠AOC$ (Vì $45^{o}$ < $90^{o}$)
nên tia $OB$ nằm giữa hai tia $OA$ và $OC$
⇒ $∠AOB$ + $∠BOC$ = $∠AOC$
Thay số: $45^{o}$ + $∠BOC$ = $90^{o}$
⇒ $∠BOC$ = $90^{o}$ - $45^{o}$ = $45^{o}$
Trên nửa mặt phẳng bờ $OA$ chứa tia $OB$, ta có:
$∠AOB$ = $45^{o}$
$∠BOC$ = $45^{o}$
⇒ $∠AOB$ = $∠BOC$ (= $45^{o}$)
Vậy $∠BOC$ = $45^{o}$ và $∠AOB$ = $∠BOC$
c) Ta có: $OA$ và $OD$ là hai tia đối nhau
Nên $∠AOD$ = $180^{o}$
Trên nửa mặt phẳng bờ $OA$ chứa tia $OB$, ta có:
$∠AOC$ = $90^{o}$
$∠AOD$ = $180^{o}$
⇒ $∠AOC$ < $∠AOD$ ($90^{o}$ < $180^{o}$)
Nên tia $OC$ nằm giữa hai tia $OA$ và $OD$
⇒ $∠AOC$ + $∠COD$ = $∠AOD$
Thay số: $90^{o}$ + $∠COD$ = $180^{o}$
⇒ $∠COD$ = $180^{o}$ - $90^{o}$ = $90^{o}$
Trên nửa mặt phẳng bờ $OA$ chứa tia $OB$, ta có:
$∠AOC$ = $90^{o}$
$∠COD$ = $90^{o}$
⇒ $∠AOC$ = $∠COD$ (= $90^{o}$)
Vậy $∠AOC$ = $∠COD$
HỌC TỐT NHÉ!