Giúp mình với ạ Tại sao các bếp lò người ta để cửa thông gió ?

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dd CuCl2? A. Ag, CaCO3, NaOH, H2S B. Fe, Na2CO3, NaOH, H2S C. Fe, CaCO3, NaOH, HCl D. Fe, Na2CO3, NaOH, HCl Câu 2: Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thấy giấy quỳ tím: A. Chuyển sang màu xanh B. Chuyển sang màu đỏ C. Không đổi màu D. Mất màu Câu 3: Dãy các kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là: A. Na, Al, Fe, Cu, K, Mg B. Fe, Cu, Mg, K, Na C. Cu, Fe, Al, K, Na, Mg D. Cu, Fe, Al, Mg, Na, K Câu 4: Cho dung dịch chứa 1mol KOH vào dung dịch chứa 2mol HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa chất nào? A. KCl B. KCl và HCl C. KCl và KOH D. HCl Câu 5: Chất nào sau đây không phản ứng với clo? A. NaOH B. H2 C. NaCl D. H2O Câu 6: Dãy chất nào gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Na, K, Ca B. Na, Fe, Cu C. Fe, Cu, K D. Cu, Mg, Al Câu 7: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Câu 8: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2¬O3. C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O. Câu 9: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH: A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5. C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O. Câu 10: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là: A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO Câu 11: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là : A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là : A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 22% và 78% D. 30% và 70% Câu 13: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại: A. Mg B. Ba C. Cu D. Zn Câu 14: Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH Câu 15: Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 143,5 g B. 14,35 g C. 157,85 g D. 15,785 g Câu 16: Cho 10,6 g Na2CO3 vào 200 g dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là: A. 36,5 % B. 3,65 % C. 1,825% D. 18,25% Câu 17: Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là: A. Khói màu trắng sinh ra. B. Xuất hiện những tia sáng chói. C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình. D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành. Câu 18: Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là: A. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. Câu 19: Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại nầy là: A. Zn B. Fe C. Ca D. Mg Câu 20 : Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. A là kim loại: A. Al B. Cr C. Au D. Fe

Tác nhân gây bệnh Covid-19 là gì? A. Là vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis B. Virus Rubella C. Human immunodeficiency virus D. Là một chủng virus Corona mới có tên SARS-CoV-2 Câu 2. Dịch bệnh Covid-19 xuất hiện đầu tiên ở đâu? A. Thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc B. Thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc C. Thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc D. Thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc Câu 3. Nhiễm virus gây bệnh Covid-19 sau thời gian bao lâu thì phát bệnh? A. Thông thường từ 02 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh và tùy thuộc vào từng người bệnh. B. Thông thường từ 10 đến 35 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh và tùy thuộc vào từng người bệnh. C. Thông thường từ 14 đến 28 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh và tùy thuộc vào từng người bệnh. D. Thông thường từ 07 đến 28 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh và tùy thuộc vào từng người bệnh. Câu 4. Chủng mới virus corona Covid-19 lây truyền qua những con đường chủ yếu nào?  A. Lây qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh (giọt nước bọt từ việc ho, hắt hơi, sổ mũi), tiếp xúc với người bệnh, bao gồm cả việc bắt tay người bệnh mà không thực hiện các biện pháp phòng tránh. B. Lây truyền gián tiếp: Khi chúng ta vô tình chạm vào các bề mặt bị nhiễm virus, sau đó đưa lên mắt, mũi, miệng. C. Lây nhiễm qua đường phân: Những người chăm sóc bệnh nhân có thể bị phơi nhiễm virus khi xử lý các chất thải của người bệnh. D. Cả A, B và C. “Em vui khỏe mỗi ngày” 2 Vòng 1: Hãy ở nhà vì bản thân và công đồng Câu 5. Dịch bệnh Covid-19 được phân chia vào nhóm nào, trong các nhóm bệnh sau đây: A. Là những bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, lây truyền nhanh; phát tán rộng; tỷ lệ tử vong cao. B. Là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. C. Là các bệnh ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không nhanh và ít gây tử vong. Câu 6. Virus gây bệnh Covid-19 thường gây bệnh trực tiếp cho cơ quan nào trong cơ thể người? A. Cơ quan hô hấp B. Hệ thần kinh. C. Cơ quan tiêu hóa D. Cơ quan vận động Câu 7. Những ngày có dịch Covid-19, khi có việc phải ra khỏi nhà cần bắt buộc phải làm gì? A. Đi giày B. Đeo khẩu trang C. Mặc áo mưa D. Mặc áo dài tay