Ion Ag + (dù nồng độ rất nhỏ 10 -10 mol/L) có khả năng sát trùng, diệt khuẩn là vì ion Ag + :
A. có tính oxi hóa mạnh B. có tính khử mạnh C. có tính axit mạnh D. có tính bazơ mạnh
chọn A
Hòa tan 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu-Ni, giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim bằng :
A. 74,89% B. 69,04% C. 27,23% D. 25,11%
Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong môi trường axit là :
A. 0,325 gam B. 0,650 gam C. 0,975 gam D. 1,300 gam
Quá trình khử Fe2O3 bằng CO trong lò cao, ở nhiệt độ khoảng 500-600 oC, có sản phẩm chính là :
A. Fe. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
để phân biệt các axit là axit fomic và axit acrilic, nên dùng thuốc thử :
A. quỳ tím B. dung dịch Br2 C. dung dịch KMnO4 D. dung dịch AgNO3/NH3
Cho dãy chuyển hóa điều chế ancol etylic : Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. X là C6H12O6 (glucozơ) B. Y là CH2=CH2 C. Z là CH3CH=O D. T là CH3CH2Cl
Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được bằng : A. 21,6 gam B. 43,2 gam C. 64,8 gam D. 86,4 gam
Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H8O bằng : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng ?
A. propen (C3H6) và xiclobutan (C4H8) B. butañien-1,3 (buta-1,3-ñien) (C4H6) và propin (C3H4) C. n-butan (C4H10) và i-butan (C4H10) D. benzen (C6H6) và cumen (C9H12)
Nung 4,65 mg chất hữu cơ X trong O2 thì thu được 13,20 mg CO2 và 3,16 mg H2O. Mặt khác, nung 5,58 mg hợp chất A với CuO thì thu được 0,67 mL khí N2 (đktc). Hàm lượng % các nguyên tố C, H, O và N có trong chất X bằng : %C %H %N %O
A. 77,42 7,55 18,01 2,02 B. 64,52 6,29 15,01 14,18 C. 77,42 7,55 15,01 0,02 D. 64,52 6,29 18,01 11,18
Có một mẫu SO2 bị lẫn hơi nước. để có SO2 khan, thì chất làm khan không nên dùng là :
A. CaO B. P2O5 C. H2SO4 đặc D. Mg(ClO4)2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến