Bài 15. Nhân tố ngoại cảnh có ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật là A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. độ ẩm. D. thức ăn.
Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, ánh sáng chi phối đến các nhân tố còn lại
Bài 14. Ở ếch, sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện qua A. da và phổi. B. hệ thống ống khí. C. phổi. D. da.
Bài 13. Quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra chủ yếu qua A. tế bào mô giậu. B. không bào. C. lớp cutin. D. Khí khổng.
Bài 12. Ở thực vật, hình thức sinh sản bằng bào tử có ở ngành A. Rêu, quyết. B. Quyết, Hạt kin. C. Rêu, hạt trần. D. Quyết, hạt trần.
Bài 11. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hạt xanh. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 hạt vàng : 1 hạt xanh? A. AA x Aa. B. AA x aa. C. Aa x aa. D. Aa x Aa.
Bài 10. Khi nói về hô hấp sáng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hô hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 B. Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, gây lãng phísản phẩm của quang hợp. C. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2
tích lũy nhiều.
D. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoàisáng.
Bài 9. Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Huyết áp tâm thu đạt được ứng với lúc tim co, huyết áp tâm trương đạt được ứng với lúc tim dãn. Ở đa số động vật, nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể. Khi tim đập nhanh và mạch co thì huyết áp tăng, khi tim đập chậm và mạch dãn thì huyết áp giảm. Trình tự hoạt động của một chu kì tim là pha co tâm thất, pha co tâm nhĩ, pha dãn chung. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Bài 8. Một trong những đặc điểm của tập tính bẩm sinh là A. được hình thành trong quá trình sống của cá thể. B. không đặc trưng cho loài. C. được di truyền từ bố mẹ. D. không bền vững và có thể thay đổi.
Bài 7. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế A. thụ động và thẩm thấu. B. thụ động và chủ động. C. chủ động. D. thẩm thấu.
Bài 6. Có bao nhiêu ví dụ sau đây nói về thường biến? Trên cây hoa giấy đó xuất hiện cành hoa trắng. Cây bàng rụng lá về mùa đông, đến mùa xuân lại đâm chồi nảy lộc. Lợn con sinh ra có vành tai xẻ thùy, chân dị dạng. Một số loài thú ở xứ lạnh có bộ lông dày, màu trắng vào mùa đông; mùa hè có bộ lông thưa, màu vàng hoặc xám. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 5. Quá trình truyền tin qua xináp hóa học diễn ra theo trật tự nào? A. Mang trước xináp → Chùy xináp → Khe xináp → Màng sau xináp. B. Chùy xináp → Màng trước xináp → Khe xináp → Màng sau xináp. C. Màng sau xináp → Khe xináp → Chùy xináp → Màng trước xináp. D. Khe xináp → Màng trước xináp → Chùy xináp → Màng sau xináp.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến