Bài 26. Cho một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, ở thế hệ F3 Loại kiểu gen AA là
A. 27,5%. B. 67,5%. C. 49%. D. 17,5%.
Sau 3 thế hệ tự thụ liên tiếp, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ: 0,5 + 0,4. = 67,5%. → Đáp án B
Bài 25. Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai 2 thứ cà chua lưỡng bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng, thu được F1
toàn cây quả đỏ. Xử lý các cây F1 bằng dung dịch cônxixin, sau đó cho các
cây F1 lai với nhau. F2
thu được 385 cây quả đỏ và 11 cây quả vàng. Biết rằng không có đột biến gen xảy ra, các
giao tử và hợp tử đều có khả năng sống như nhau. Kiểu gen của các cây F1 lần lượt là
A. AAaa x Aa. B. Aaaa x AAAa. C. AAaa x AAaa. D. Aaaa x Aaaa.
Bài 24. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Khoảng cách giữa 2 gen A và B trên bản đồ di truyền là8 cM, mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh dục đực và cái là như nhau. Tiến hành phép lai P: thu được F1Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ( A-bb) ở F1 là
A. 21,64%. B. 23,16%. C. 52,25%. D. 66,25%.
Bài 23. Cho phép lai : ♂ AaBbDdEe x ♀ AaBbDDee, ở đời con cá thể mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và trội lặn hoàn toàn. A. 28,125%. B. 56,25%. C. 46,875%. D. 37,5%.
Bài 22. Một gen có chiều dài 0,408 μm và có tổng số liên kết hiđrô là 3120. Gen bị đột biến làm tăng 5 liên kết hiđrô nhưng chiều dài của gen không bị thay đổi. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau khi đột biến là: A. A = T = 484; G = X = 715. B. A = T = 720; G = X = 480. C. A = T = 475; G = X = 725. D. A = T = 480; G = X = 720.
Bài 21. Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen (A,a ; B,b; D, d)tương tác theo kiểu cộng gộpquy định. Trong đó cứ mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 20 cm. Lấy hạt phấn của cây cao nhất ( có chiều cao 240 cm) thụ phấn cho cây thấp nhất thu được F1; cho F1 tự thụ phấn được F2 Biết rằng không có đột biến xảy ra, theo lí
thuyết, cây có chiều cao 180 cm ở F2 chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 42,5%. C. 12,5%. D. 31,25%.
Bài 20. Khi nói về ưu điểm của hình thức sinh sản vô tính ở động vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn. B. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể sinh sản bình thường. C. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động. D. Tạo ra các cá thể có khả năng thích nghi tốt vớisự thay đổi của điều kiện môi trường.
Bài 19. Khi nói về quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân của tế bào. B. mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. C. Quá trình phiên mã diễn ra tại chất nền của ti thể. D. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
Bài 18. Tập tính nào sau đây là tập tính bẩm sinh? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Học sinh giải được bài tập toán. C. Người đi đường thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ thì dừng lại. D. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường được cho
Bài 17. Hai loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là A. ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza. B. enzim tháo xoắn và restrictaza. C. ADN pôlimeraza và ligaza. D. restrictaza và ligaza.
Bài 16. Đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là A. không phân chia đều cho các tế bào con. B. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen. D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến