Bài 35. Hệ thần kinh dạng ống gặp ở những nhóm động vật nào sau đây? A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt. C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm. D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giáp xác.
Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú →Hệ thần kinh được bảo vệ bởi khung xương và hộp sọ.
Bài 34. Đột biến lệch bội là những biến đổi A. xảy ra trong cấu trúc của NST. B. xảy ra trong cấu trúc của gen. C. về số lượng NST, xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng. D. về số lượng NST, xảy ra đồng loạt ở tất cả các NST.
Bài 33. Đa số các loài côn trùng có hình thức hô hấp ngoài nào?
A. hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. hô hấp bằng mang. C. hô hấp bằng phổi. D. hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Bài 32. Xét một quần thể giao phối ở giới đực có 500 cá thể gồm: 100 cá thể có kiểu gen AA, 200 cá thể có kiểu gen Aa và 200 cá thể có kiểu gen aa; ở giới cái có 300 cá thể gồm: 100 cá thể có kiểu gen Aa và 200 cá thể có kiểu gen aa. Khi quần thể này giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu gen Aa ở đời con là: A. 16%. B. 10%. C. 43,33%. D. 33,33%.
Bài 31. Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là AB*CFEDG . Đây là dạng đột biến nào? A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.
Bài 30. Thứ tự nào sau đây đúng với chu kì hoạt động của tim? A. Pha co tâm nhĩ→ pha giãn chung → pha tâm thất. B. Pha co tâm nhĩ→ pha co tâm thất → pha giãn chung. C. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ→ pha giãn chung. D. Pha giãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ.
Bài 29. Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen này có: A. 270000 đvc. B. 1200 cặp nu clêôtit. C. 4800 A
D. 4998 liên kết hóa trị.
Bài 28. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình Crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp. B. Đường phân →Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep C. Đường phân →Chu trình Crep →Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Bài 27. Khi cho bố mẹ P thuần chủng hoa trắng lai với nhau, F1
thu được 100% hoa đỏ. Cho F1
tự thụ phấn đời con thu
được 9 đỏ: 7 trắng. Kiểu gen của bố và mẹ P là: A. AABB x aabb. B. AAbb x aaBB. C. AaBb x AaBb. D. AaBb x aabb.
Bài 26. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là: A. diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. B. có sự hình thành các đoạn Okazaki. C. theo nguyên tắc bổ sung. D. có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
Bài 25. Ở ruồi giấm, màu sắc thân do một cặp gen quy định, chiều dài cánh do một cặp gen khác quy định. Cho ruồi thân xám, cánh dài giao phối vớiruồi thân đen, cánh cụt được F1 có 100% thân xám, cánh dài. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm có 4 kiểu hình trong đó thân xám, cánh dài chiếm tỉ lệ 70%. Tính theo lí thuyết và không có đột biến xảy ra trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng về phép lai trên? . Cơ thể cái F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số f = 20%.
. Ở đời con F2 thu được tỉ lệ kiểu gen giống F1 luôn bằng tỉ lệ kiểu gen giống với bố và mẹ P. . Ở đời con F2 có 4 loại kiểu gen khác nhau cùng quy định thân xám, cánh dài. . Có 10% số cá thể mang biến dị tổ hợp được tạo ra ở đời con của phép lai F1 với nhau. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến