Các hình thức sinh sản nào chỉ có ở động vật không xương sống? A. Phân mảnh, nảy chồi. B. Phân đôi, nảy chồi. C. Trinh sinh, phân mảnh. D. Nảy chồi, phân mảnh.
Đáp án A
26: Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào? A. Trực phân và giảm phân. B. Giảm phân và nguyên phân. C. Trực phân và nguyên phân. D. Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
Sinh sản vô tính ở động vật là: A. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. B. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. C. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. D. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật? A. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diễn ra bên ngoài cơ thể con cái. B. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diễn ra bên trong cơ thể con cái. C. Thụ tinh trong làm tăng tỷ lệ sống sót của con non. D. Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh.
Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật? A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường. B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể. C. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn. D. Có khả năng thích nghỉ cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
22: Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.
Ý nào không đúng khi nói về hạt? A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
Thụ phấn chéo là: A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài. B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhụy của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây. C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài. D. Sự kết hợp giữa tinh tử và trứng của cùng hoa.
Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.
Ý nào không đúng khi nói về quả? A. Quả là do bầu nhuy dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành. B. Quả không hạt đều là quả đơn tính. C. Quả có vai trò bảo vệ hạt. D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt.
17: Tự thụ phấn là: A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuy của cây khác cùng loài. B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuy của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây. C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài. D. Sự kết hợp của tỉnh tử của cây này với trứng của cây khác.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến