11.Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ La-tinh và khu vực này được ví như A: Hòn đảo tự do B: Lục địa bùng cháy C: Lụa địa mới trỗi dậy D: Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội 12 Năm 1945, quân đội các nước trong phe Đồng minh vào Việt Nam là: A: Anh, Mĩ B: Liên Xô, trung Hoa dân quốc C: Anh, Trung Hoa dân quốc D: Pháp, Trung Hoa dân quốc 13 Những lực lượng nào tham gia chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ? A: quân Mĩ, quân Anh B: quân Mĩ, quân Pháp C: quân đội Sài Gòn là chủ yếu. D: quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn 14 Những nước nào ở Đông Nam Á tuyên bố giành được độc lập vào năm 1945? A: In-đô-nê-xi-a, Lào, Thái Lan B: Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a. C: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam D: Việt Nam, Thái Lan, Mã Lai. 15 Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? A: khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. B: bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam C: đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam D: chứng tỏ xu hướng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.

Các câu hỏi liên quan

Đặc điểm của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là: A: dễ thỏa hiệp với Pháp B: chủ yếu đấu trang dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang C: chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị D: chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế, dễ thỏa hiệp với Pháp 7 Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A: phong trào "Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công" B: phong trào "Đồng khởi" C: phong trào "Phá ấp chiến lược" D: phong trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt" 8 Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực: A: giáo dục B: công nghiệp nặng C: sản xuất nông nghiệp D: công nghiệp vũ trụ 9 Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) được kí kết giữa Chính phủ ta và pháp đã chứng tỏ điều g A: chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ B: sự thỏa hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta C: sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao D: ta nhân nhượng để bảo toàn lực lượng cách mạng 10 Nội dung nào không phải là mục tiêu của "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ? A: chống phá các nước xã hội chủ nghĩa B: thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới C: đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc D: viện trợ kinh tế cho các nước nghèo