Đáp án:
Giải thích các bước giải:
BaO: Bari oxit (oxit bazo tan)
K2O: Kali oxit (oxit bazo tan)
SO3: lưu huỳnh trioxit (oxit axit)
NO2: nito ddioxxit (oxit axit)
Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn. Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa. Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó giúp tàu có thể đi xa hơn và kéo dài thời gian đánh bắt lâu hơn. Tuy nhiên, vị cá đông lạnh không thể ngon như cá tươi sống, cá đông lạnh được bán với giá chẳng bao nhiêu. Một lần nữa, các công ty Nhật lại tìm cách giải quyết vấn đề. Họ đưa các bể nuôi lên tàu rồi bắt cá nhốt vào bể. Sau một thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá dù mệt lử nhưng vẫn còn sống. Cá lại được bán ra cho người tiêu dùng. Nhưng người Nhật lại phát hiện sự khác biệt: vị cá không được tươi ngon, có lẽ là do bị nhốt quá lâu trong bể. Các công ty Nhật đã làm thế nào để giải quyết, bài toán khó này? Họ thả thêm một con cá mập nhỏ vào bể trên tầu. Cá mập chén một số cá trong đó – là những con cá yếu đuối, chậm chạp, số cá còn lại vẫn sống khoẻ và thịt vẫn rất thơm ngon khi vào đến bờ, bởi chúng luôn phải “hoạt động” để tránh cá mập. Và người tiêu dùng Nhật rất chuộng loại cá này. Câu 4: Từ câu chuyện người Nhật Bản thích ăn cá tươi, hãy rút ra cho mình 01 bài học mà anh/ chị cho là có ý nghĩa. Giúp mình với ạ
tìm x ∈ Z,biết: (-6) + I8+xI < 3
Giúp mình câu tích phân này nha. Thanks
Giúp mình câu 47 ạ.Xin cảm ơn ạ.
Bài 1: Trong những câu sau, câu nào không có cụm C - V mở rộng câu ? Vì sao ? a. Mẹ tôi ra lệnh cho 2 anh em thôi đem đồ chơi ra b. Em bảo tôi cởi áo ra để vá lại c. Bức thư của bố khiến En-ri-cô vừa ân hận, vừa xúc động d. Người đương thời tôn vinh Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới e. Cô giáo yêu cầu thôi vệ sinh lớp sạch sẽ f. Lớp tôi bầu bạn Nam làm lớp trưởng Bài 2: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm C - V làm thành phần có thể thêm bớt những từ cần thiết a. Lần học giỏi b. Anh quen biết cậu ấy c. Chúng em biết d. Bạn ấy đẹp e. Hoa đã gặp bạn ấy f. Bố mẹ luôn luôn vui lòng g. Bàn đã hỏng h. Bạn ấy đã về nhà hôm qua
Điều chế đồng từ đồng (ll) ôxit bằng phương pháp nhiệt nhôm để điều chế được 19,2 gam đồng cần dùng khối lượng nhôm là
Mình không giỏi tiếng anh mọi người giúp mình với
bài 1. cho parabol (P): y=x^2 và (D): y= -2x +3 a/ vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy b/ tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính bài 2. Galilei là người phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động y(mét) và thời gian chuyển động x(giây) được biểu diễn gần đúng bởi công thức y=5x^2. Người ta thả 1 vật nặng từ độ cao 55m trên tháp nghiêng Pi-da xuống đất( sức cản của không khí không đáng kể) a/ hãy cho biết sau 3 giây thì vật nặng còn cách mặt đất bao nhiêu mét? b/ khi vật nặng còn cách mặt đất 25m thì nó đã rơi được thời gian bao lâu? bài 3. cho parabol (P): y=x^2 và (D): y= 2x -1 a/ vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy b/ tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính bài 4. một xe ô tô chuyển động theo hàm số S= 30t + 4t^2, trong đó S (km) là quãng đường xe đi được trong thời gian t (giờ); t là thời gian chuyển động của xe tính từ 7h00 sáng. Xem như xe chuyển động đều trên 1 đường thẳng và không nghỉ. a/ hỏi từ lúc 7h30 đến 8h15 xe đã đi được quãng đường dài bao nhiêu km? b/ đến lúc mấy giờ thì xe đi được quãng đường dài 34 km( tính từ lúc 7h00) ? bài 5. cho parabol (P): y= -1/4*x^2 và (D): y= x a/ vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy b/ tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính bài 6. Lực F(N) của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với vận tốc của gió v (m/s) theo công thức F= av^2 (a là 1 hằng số) a/ tính hằng số a b/ hỏi khi v= 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu? cùng câu hỏi này khi v= 20 m/s? c/ biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được 1 áp lực tối đa là 12 000 N,hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h hay không? bài 7. Hai anh An và Khang góp vốn kinh doanh, anh An góp 150 triệu, anh Khang góp 130 triệu. Sau 1 thời gian được lãi 70 triệu, tiền lãi được chia theo tỉ lệ góp vốn. Hãy dùng cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để tính tiền lãi mà mỗi anh được hưởng. bài 8. cho parabol (P): y= -x^2 và (D): y= x-2 a/ vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy b/ tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính bài 9. Lực F(N) của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với vận tốc của gió x (m/s) theo công thức F= ax^2 (a là 1 hằng số) a/ tính hằng số a b/ hỏi khi x= 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu? cùng câu hỏi này khi x= 20 m/s? c/ biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được 1 áp lực tối đa là 15 000 N,hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 1 500 km/h hay không?
Câu 1: Qua đoạn trích “Hồi trống Cổ thành”, em có nhận xét gì về điểm giống và khác nhau của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công? Câu 2: Nếu không có sự xuất hiện của Sái Dương, mâu thuẫn của Trương Phi và Quan Công có được giải quyết không? vì sao? Câu 3: Qua đoạn trích này, em rút ra được bài học gì về tình bạn, tình anh em?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến