CÂU 1:Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận bíêt các chất khí không màu sau: Lưu huỳnh đioxit, Metan, Etilen CÂU 2: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí gồm Metan và Etilen tác dụng hoàn toàn với 250ml dd Brom 0,2M sau phản ứng thấy có 1 lượng khí B thoát ra khỏi dd Brom. a/ Viết PTHH xảy ra? b/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu? c/ Tính thể tích khí clo cần dùng để phản ứng hết lượng khí B thoát ra? Cho biết các khí đo ở đktc. Cho Br = 80

Các câu hỏi liên quan

10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học * B. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu A. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi D. Cả A, B, C đều đúng C. Thả các chất độc hại, rác thải ra môi trường 5. Vai trò của động vật đối với đời sống con người: * A. Cung cấp thực phẩm C. Cung cấp sức kéo B. Cung cấp nguyên liệu công nghiệp, đồ mỹ nghệ D. Cả A, B, C đều đúng 4. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học khác: * A. Không gây ô nhiễm môi trường B. Không gây hại sức khoẻ con người C. Không gây ô nhiễm rau, quả, thực phẩm D. Cả A, B, C đều đúng 1. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học: * B. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa A.Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng D.Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại C.Thả vịt vào ruộng tiêu diệt ốc bươu vàng 6. Trong nông nghiệp, muốn dọn sạch cỏ để trồng cây ta dùng biện pháp nào trong các biện pháp sau để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường * D. Cả A, B, C đều đúng B. Đốt cỏ C. Dùng dao, cuốc, máy cắt cỏ … để làm sạch cỏ A. Phun thuốc diệt cỏ 3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám: * D. Rầy nâu C. Ong mắt đỏ A.Ong mật B.Ruồi 8. Động vật nào sau đây tiêu diệt động vật gây hại cho đồng ruộng vào ban ngày * A. Thằn lằn, mèo rừng C. Chim sẻ, thằn lằn D. Chim cú, mèo rừng B. Cóc nhà, rắn 7. Động vật nào sau đây tiêu diệt động vật gây hại cho đồng ruộng vào ban đêm * A. Rắn, Chuột, Giun đất B. Cú mèo, ếch D. Cả A, B, C đều đúng C. Ong, giun đất, chuột 9. Những động vật nào sau đây được gọi là thiên địch * A. Kiến ba khoang, bọ rùa đỏ, ong mắt đỏ B. Ong mắt đỏ, vịt, sâu bọ, cá bảy màu C. Mèo, rắn sọc dưa, chuột D. Chim sáo, bọ gậy, rầy nâu 2. Biện pháp đấu tranh sinh học là: * C. Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại B. Gây vô sinh cho động vật gây hại D. Cả A, B, C đều đúng A.Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại