Kim loại tác dụng được với axit HCl là
A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn.
D
Kim loại phản ứng được với dd HCl là
A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Mg.
Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là:
A. K+, Al3+, Cu2+. B. K+, Cu2+, Al3+. C. Cu2+, Al3+, K+. D. Al3+, Cu2+, K+.
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Al, Mg, Fe. B. Fe, Mg, Al. C. Mg, Fe, Al. D. Fe, Al, Mg.
Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu.
Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất là
A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Fe.
Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.
Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. K.
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
A. Al. B. Mg. C. K. D. Na.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến