Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
→ Đáp án B
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên.
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r);
(2) C(r) + KClO3;
(3) Fe(r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O (r) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?
Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu?
Cho sơ đồ sau: FeS2 → X → Y → Z → Fe
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CaO -+X→ CaCl2 -+Y→ Ca(NO3)2 -+Z→ CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến