Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
Từ trái sang phải trong dãy điện hóa tính khử kim loại giảm dần.
Thứ tự từ trái sang phải các kim loại trong các đáp án trong dãy điện hóa: K, Mg, Al, Fe.
→ Đáp án B
Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:
Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến