a)
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ ở câu thơ thứ hai :''Mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng''
-Tác dụng:Cách diễn đạt mang gợi những liên tưởng ý nhị,giá trị biểu đạt cao,sâu sắc.
b)
Sử dụng biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ
So sánh hơn kém Ấm hơn ngọn lửa hồng
Ẩn dụ ngầm chỉ Bác Hồ đối với dân tộc ta vô cùng thiêng liêng cao cả
Bóng Bác - hình ảnh Bác trong tâm trí nhà thơ nói riêng và người Việt nói chung - "cao lồng lộng" và cũng rất ấm áp ("Ngọn lửa hồng")
Bóng Bác còn là một hình ảnh biểu hiện cho sự che chở của Bác đối với dân tộc Việt Nam: ấm áp và cũng vô cùng thiêng liêng, cao cả.
c)
Hoan du lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
=> Tác dụng: Nhấn mạnh lòng đoàn kết sẽ như vũ bão thắng tất cả mọi chông gai
d)
Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.
Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất
( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)