Cho 15 ml dung dịch ancol etylic 46° phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 6,384. B. 4,256. C. 1,344. D. 4,480.
VC2H5OH = 15.46% = 6,9 ml
—> nC2H5OH = 6,9.0,8/46 = 0,12
VH2O = 15 – 6,9 = 8,1 ml
—> nH2O = 8,1.1/18 = 0,45 (Với D H2O = 1 gam/ml)
nH2 = nC2H5OH/2 + nH2O/2 = 0,285
—> V = 6,384 lít
Hòa tan hết 15,3 gam Al bằng HNO3 thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp N2; N2O có tỉ khối so với H2 là 18 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 128,7 B. 121,5 C. 120,7 D. 132,2
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C. Trung Hòa 100ml dung dịch C cần dùng 35ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa. Tinh nồng độ mol của các dung dịch A và B.
Cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20ml dung dịch A để thu được dung dịch D có thể hòa tan vừa hết 10,8 gam bột nhôm
Ta có một muối sunfat ngậm nước RSO4.nH2O. Ở 80°C thì có 53,6 gam còn ở 25°C thì có 23 gam muối này tan tối đa trong 100 gam nước (tính theo muối khan RSO4). Nếu làm lạnh 25 gam dung dịch bão hòa muối này từ 80°C xuống 20°C thì có 8,9 gam tinh thể muối sunfat ngậm nước kết tinh. Xác định công thức của muối ở dạng Hidrat, cho biết n có thể một trong các giá trị 5, 7, 9
Câu 17 Tôn là sắt được tráng một lớp mỏng kim loại X để bảo vệ sắt không bị ăn mòn theo phương pháp bảo vệ bề mặt. Kim loại X là
A. magie. B. natri. C. đồng. D. kẽm.
Câu 16 [ Cho các mẫu: (1) đinh sắt, (2) mảnh hợp kim Zn-Cu, (3) dây nhôm, (4) đinh sắt được quấn sợi dây đồng.
Cho các mẫu trên lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng, số mẫu có sự ăn mòn điện hóa của kim loại là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2
Câu 15 Cho các mẫu kim loại: (1) đinh sắt, (2) lá kẽm, (3) sợi magie, (4) đinh sắt được quấn sợi dây đồng.
Cho các mẫu kim loại trên lần lượt vào lượng dư dung dịch FeCl3, mẫu có sự ăn mòn điện hóa của kim loại là
A. (2). B. (4). C. (1). D. (3).
Câu 14 Khi hợp kim Zn-Cu bị ăn mòn điện hoá trong môi trường axit H2SO4 loãng thì trong
quá trình ăn mòn
A. Zn là catot và bị oxi hoá. B. Cu là anot và bị oxi hoá.
C. Cu là catot và ion H+ bị oxi hoá. D. Zn là anot và bị oxi hoá.
Câu 13 Khi pin điện hoá Zn–Cu hoạt động, quá trình khử xảy ra trong pin là
A. Zn2+ + 2e → Zn. B. Cu2+ + 2e → Cu. C. Cu → Cu2+ + 2e. D. Zn → Zn2+ + 2e.
Câu 12 Cho từng hợp kim: Cu–Fe (I), Zn–Fe (II), Fe–C (III), Sn–Fe (IV) vào dung dịch H2SO4
loãng. Các hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn trước là
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 11Có 4 dung dịch: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung
dịch một dây Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến