CTTQ của X là CnH2n+2-2k+xNxOx+1
X cháy —> nCO2 + (n + 1 – k + x/2)H2O
0,16……….0,16n……0,16(n + 1 – k + x/2)
nCO2 – nH2O = 0,16
—> k – x/2 = 2
Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4
Tương tự cho Y và Z. Vậy X, Y, Z đều là các tetrapeptit.
———————————
nX = x và nY = y và nZ = 0,16
—> nNaOH = 4x + 4y + 0,16.4
và nH2O = x + y + 0,16
Bảo toàn khối lượng:
69,8 + 40(4x + 4y + 0,64) = 101,04 + 18(x + y + 0,16)
—> x + y = 0,06
—> nE = x + y + 0,16 = 0,22
—> ME = 317,27 —> Z là (Ala)4 (M = 302)
m(X,Y) = mE – mZ = 21,48
—> M(X,Y) = 358 —> Y là (Ala)3Val (M = 330)
Do (Ala)2(Val)2 = 358 nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp:
TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386)
m muối = 111(x + 3y + 0,16.4) + 139(3x + y) = 101,04
Kết hợp x + y = 0,06 —> x = y = 0,03 —> Loại, vì theo đề nX < nY
TH2: X là (Val)4 (M = 414)
m muối = 139(4x + y) + 111(3y + 0,16.4) = 101,04
Kết hợp x + y = 0,06 —> x = 0,02 và y = 0,04
—> %X = 11,86%
a ơi, e thấy đoạn tìm ala4 cứ bị răng răng á, trừ khi đề bài cho Z được tạo từ 1 aa thì mới suy được ra như vậy chứ ạ, e thấy có ct al3val có M=312 vẫn bé hơn M trung bình mà ạ
cho e hỏi tại sao x lại bằng k?
Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z .
Hãy cho biết sự quan trọng của dấu phẩy.
//
CTTQ: CnH2n+2-2k+xNxOx+1 với k là độ không no
k = Số lk pi + Số vòng
Do có x nguyên tử N nên có x liên kết pi, các chất này đều mạch hở
Sao mình lập đk cttq của X như trên ạ em ko hiểu lắm