Viết thành phương trình hóa học các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết loại phản ứng: a) Nung nóng kali clorat (có xúc tác MnO2). b) Nung nóng kali pemanganat. c) Đốt cháy sắt trong lọ chứa khí oxi. d) Cho kim loại sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric. e) Cho khí hiđro tác dụng với sắt (III) oxit, có đun nóng.

Các câu hỏi liên quan

11 Khu vực Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn do A: chế độ mưa phức tạp, nhiều núi cao. B: lượng mưa rất lớn, địa hình bị chia cắt. C: địa hình là đồng bằng, lượng mưa lớn. D: địa hình đồi núi thấp bị chia cắt mạnh. 12 Chất lượng cuộc sống của người dân Nhật Bản A: cao và không ổn định. B: thấp và chưa ổn định. C: thấp nhưng ổn định. D: cao và ổn định. 13 Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á? A: Nằm giữa ba châu lục. B: Khí hậu khô hạn. C: Thường xảy ra tranh chấp. D: Địa hình nhiều núi, cao nguyên. 14 Đoạn trung lưu của sông A-mua ở phía bắc của Đông Á là ranh giới tự nhiên giữa A: Trung Quốc và Việt Nam. B: Trung Quốc và Liên bang Nga. C: Trung Quốc và Triều Tiên. D: Trung Quốc và Mông Cổ. 15 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là A: tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. B: phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ. C: phát triển khá nhanh và vững chắc. D: phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. 16 Ý nào không phải là thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN ? A: Nền văn hóa khác nhau giữa các nước. B: Bất đồng trong ngôn ngữ. C: Sự khác biệt về thể chế chính trị . D: Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. 17 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á? A: Tài nguyên phong phú. B: Tranh thủ được vốn đầu tư. C: Lao động dồi dào. D: Dân số tăng nhanh. 18 Vị trí của khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên quan trọng vì A: thu hút được nhiều đầu tư, tăng cường trao đổi hàng hóa. B: nối liền hai châu lục có nền kinh tế phát triển. C: có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển. D: nối liền hai châu lục có nguồn tài nguyên phong phú. 19 Ở vùng núi Hi-ma-lay-a, khí hậu có đặc điểm: A: nóng, ẩm do gió từ biển thổi vào. B: thay đổi theo độ cao, phân hóa rất phức tạp. C: lạnh và khô, lượng mưa dưới 1000 mm. D: lượng mưa rất lớn, khí hậu mát mẻ.