Câu 1. I. Quyền sở hữu:
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
II. Quyền chiếm hữu
1. Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.
2. Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu. Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu; xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy; xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc; xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc; xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước và xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Câu 2.
- ko dc ăn trộm, ăn cắp những thứ ko thược về mik.
- nếu nhặt dc của rơi thì pk trả lại ng đánh mất.
Câu 3.
a) Em sẽ ngăn bạn lại rồi khuyên nhủ, nhắc nhở bạn để bạn có thể nhận ra dc cái sai của mik và ko lặp lại nó nữa.
b) Vì nếu em che giấu thì e sẽ ko nhận ra vì sao mik lại có cái khuyết điểm đấy, em sẽ ko che giấu khuyết điểm của mik đi mà thay vào đó em sẽ hỏi mọi ng vì sao em lại có cái khuyết điểm đó rồi cố gắng để khắc phục.
Câu 4.
*Môi trường có các chức năng cơ bản sau:
- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
- Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
* tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình sản xuất. Xét trên phạm vi địa cầu. Nếu không có tài nguyên thiên nhiên đất đai thì sẽ không có sự tồn tại của loài người.
-Vai trò trong nền kinh tế
Với sự phát triển và tăng trưởng của kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Thực tế, nếu công nghệ là cố định. Thì lưu lượng của tài nguyên thiên nhiên là mức hạn chế tuyệt đối. Về sản xuất vật chất trong ngành công nghiệp sử dụng quặng làm nguyên liệu đầu vào như: Thép, nhôm…
-Tài nguyên thiên nhiên chỉ có vai trò quan trọng với kinh tế.
Khi con người biết khai thác cũng như sử dụng chúng một cách hiệu quả. Có thể nói, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố giúp thúc đẩy quan trọng. Giúp phát triển sản xuất. Các nước đang phát triển thường quan tâm tới việc xuất khẩu các sản phẩm thô. Được khai thác trực tiếp từ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chưa qua chế biến và ở dạng sơ chế.
-Tài nguyên thiên nhiên cũng là cơ sở giúp phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất thủy tinh, vật liệu xây dựng, sành sứ,…
Vai trò trong sự phát triển ổn định của đất nước
Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tích lũy vốn giúp phát triển ổn định. Với hầu hết tất cả các nước. Việc tích lũy vốn đòi hỏi quá tình lâu dài. Liên quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nhiều quốc gia, nhờ ưu đãi của tự nhiên mà có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng. Nên có thể rút ngắn quá trình tích lũy vốn. Bằng cách khai thác sản phẩm thô để bản. Hoặc có thể đa dạng hóa nền kinh tế. Tạo ra nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
⇒Như vậy có thể thấy tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng. Trong việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, khai thác và cung cấp nguyên. Nhiên liệu cho ngành kinh tế khác. Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp các quốc gia ít lệ thuộc vào quốc gia khác. Và đất nước đó có thể tăng trưởng ổn định, độc lập hơn. Khi thị trường tài nguyên thiên nhiên thế giới đang bất ổn
Câu 5.
Việc gìn giữ và bảo vệ các di sản là trách nhiệm chung của mỗi người dân. Nghị định 109/2017/NĐ-CP là hành lang pháp lý rõ ràng, mạnh mẽ hơn để mỗi người cùng chung tay bảo vệ di sản. Có thể thấy, bảo vệ, bảo tồn các di sản văn hóa thiên nhiên gắn với quyền con người, lợi ích của cộng đồng, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương quản lý, giữ gìn di sản, bảo vệ môi trường, hòa bình… là mục tiêu quan trọng mà các quốc gia thành viên Công ước Di sản thế giới đang hướng tới.
câu 6.
Luật di sản văn hoá quy định rõ trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy di sản văn hoá không chỉ thuộc về ngành văn hoá mà là trách nhiệm chung của mọi cơ quan nhà nước, mọi tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội. Một quy định rất quan trọng của Luật là việc thừa nhận quyền sở hữu tư nhân đối với một số loại di sản văn hoá bên cạnh các hình thức sở hữu truyền thống như sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu cộng đồng đối với di sản văn hoá, Quy định này tạo điều kiện để huy động toàn dân tham gia vào việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy các dị sản văn hoá mà cha ông đã dày công vun đắp và truyền lại. Theo quy định của Luật thì mọi tổ chức, cá nhân đều có các quyền và nghĩa vụ như sở hữu hợp pháp di sản văn hóa; tham quan, nghiên cứu dị sản văn hóa; tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị dị sản văn hóa; thông báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; ngăn chặn hoặc để nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyển ngăn chặn, xử lí kịp thời những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa.
Luật cũng quy định rõ trình tự, thủ tục công nhận di sản văn hoá, các biện pháp bảo vệ di sản văn hoá, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền như Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hoá - Thông tin, Hội đồng di sản văn hoá quốc gia, Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan khác trong việc công nhận, bảo vệ, giữ gìn, quản lí các di sản văn hoá (cả di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể).
Luật nghiêm cấm các hành vi xâm phạm tới di sản văn hoá như chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài