Cho bột Cu lần lượt vào các dung địch sau: HNO3, FeCl3, AgNO3, FeCl2. số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1. B.3 C.4 D. 2
Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng:
Cu + HNO3 —> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cu + FeCl3 —> CuCl2 + FeCl2
Cu + AgNO3 —> Cu(NO3)2 + Ag
Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây?
A. Ni(NO3)2. B. AgNO3.
C. Fe(NO3)3. D. Cu(NO3)2.
Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Cho dãy các oxit sau: Na2O, Al2O3, Cr2O3, CaO, CrO3, MgO. Số oxit trong dãy tác dụng với nước ở điều kiện thường là.
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Cho các phản ứng sau: (1) CaO + H2O → Ca(OH)2 (2) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + H2 Số phản ứng mà trong đó, H2O đóng vai trò là chất oxi hóa là.
Câu 1. Thực hiện hai thí nghiệm sau – Cho chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch X1 trong suốt. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X1, thấy dung dịch vẫn đục. – Cho chất hữu cơ Y vào nước thu được dung dịch Y1 trong suốt. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y1, đun nhẹ, thấy dung dịch phân lớp. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Phenol và natri phenolat
B. Natri phenolat và anilin.
C. Natri phenolat và phenylamoni clorua.
D. Phenylamoni clorua và anilin.
Câu 2. Thực hiện hai thí nghiệm sau: (1) Cho chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch X1 trong suốt. Sục CO2 vào dung dịch X1, thấy dung dịch vẩn đục. (2) Cho chất hữu cơ Y vào nước thu được dung dịch Y1 phân lớp. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y1 thu được dung dịch trong suốt. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Phenol và natri phenolat.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến