PHẦN I. TRẮC NGHIỆM.
1 d
2a
3 c
4 c
5 d
6 . Năm 40 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Năm 248 -Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542-Khởi nghĩa Lý Bí
Năm 722-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Năm 776-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
PHẦN II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Nêu ý nghĩa và tác dụng của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và kháng chiến chống quân xâm lược Hán thời Trưng Vương?
-Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
-Nói lên sự biết ơn tôn kính của nhân dân trước công lao tổ lớn của Hai Bà Trưng
Câu 2: Nhà Hán đã bóc lột tàn bạo nhân dân ta như thế nào?
-Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
-Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Vì sao phong kiến phương Bắc tiến hành đồng hóa dân tộc ta?
- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.
- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.
Câu 3: Ý nghĩa những việc làm của Lý Bí sau khi đánh bại quân đô hộ. Em có suy nghĩ gì về việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân?
+ Giành lại độc lập cho dân tộc.
+ Cho những hào kiệt, người tài làm quan.
Câu 4: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.
- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bắt diệt,
ai báo cáo vi phạm cho xin link