Câu 1: Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào? * 1 điểm 2/9/1945 6/9/1945 Đêm 22 rạng 23/9/1945 5/10/1945 Câu 2: Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? * 1 điểm Bọn Việt Quốc, Việt Cách. Đế quốc Anh và quân Nhật còn lại ở Việt Nam. Các lực lượng phản cách mạng trong nước. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam. Câu 3: Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu? * 1 điểm Sài Gòn - Chợ Lớn. Nam Bộ. Trung Bộ. Bến Tre. Câu 4: Bốn ghế Bộ trường trong Chính phủ Liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân Tường đó những bộ nào? * 1 điểm Ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã hội. Ngoại giao, kinh tế, giáo dục, xã hội. Ngoại giao, giáo dục, canh nông, xã hội. Kinh tế, giáo dục, canh nông, xã hội. Mục khác: Câu 5: Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ CHí Minh thực hiện sách lược gì? * 1 điểm Hòa với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ Hòa với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tưởng. Mục khác: Câu 6: Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoãn nhân nhượng với Pháp? * 1 điểm A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn . B. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù . C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta . D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ . Câu 7: Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 có lợi thực tế cho ta? * 1 điểm Pháp công nhận Việt nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do . B. Pháp cộng nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp. C. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp vào miền bắc thay quân Tưởng . D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ . Câu 8: Lý do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hòa hoãn với Pháp để chống Tưởng? * 1 điểm Tưởng dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng. Câu 9: Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ: * 1 điểm Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù. Sự lùi bước tạm thời của ta. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta. Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Hội nghị Phông-ten-nơ-blô (Pháp) không có kết quả? * 1 điểm Thực dân Pháp âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược nước ta. Thời gian đàm phán ngắn. Ta chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao. Ta không có được sự ủng hộ của nhân dân thế giới. Mục khác: Trả lời a, b, c, d thôi nha

Các câu hỏi liên quan

20 Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây? A: Nhiệt đới gió mùa. B: Nhiệt đới khô. C: Xích đạo nóng ẩm. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 21 Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là A: công nghiệp hóa chất. B: công nghiệp dệt. C: công nghiệp năng lượng. D: công nghiệp điện tử. 22 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là A: đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B: đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. C: đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. D: đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. 23 Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á? A: Thường xảy ra tranh chấp. B: Khí hậu khô hạn. C: Địa hình nhiều núi, cao nguyên. D: Nằm giữa ba châu lục. 24 Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao? A: Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc. B: Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc. C: Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út. D: Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản. 25 Ý nào không phải là thuận lợi để phát triển nền kinh tế Nhật Bản? A: Tài nguyên khoáng sản đa dạng. B: Thị trường có sức mua lớn. C: Nhiều vốn đầu tư nước ngoài. D: Nguồn lao động có trình độ. 26 Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có A: nguồn lao động đông, trình độ lao động cao. B: ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn. C: nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động. D: nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn. 27 Ở vùng núi Hi-ma-lay-a, khí hậu có đặc điểm: A: thay đổi theo độ cao, phân hóa rất phức tạp. B: lượng mưa rất lớn, khí hậu mát mẻ. C: lạnh và khô, lượng mưa dưới 1000 mm. D: nóng, ẩm do gió từ biển thổi vào. 28 Phần lớn Nam Á có mật độ dân số A: từ 50 - 100 người/km2. B: trên 100 người/km2. C: dưới 1 người/km2. D: từ 1- 50 người/km2. 29 Các quốc gia châu Á có đặc điểm A: không còn tình trạng này. B: chiếm tỉ lệ rất thấp. C: chiếm tỉ lệ không đáng kể. D: chiếm tỉ lệ cao. 30 Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là A: mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. B: mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. C: mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều. D: mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít. 31 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á? A: Tranh thủ được vốn đầu tư. B: Dân số tăng nhanh. C: Lao động dồi dào. D: Tài nguyên phong phú. 32 Chất lượng cuộc sống của người dân Nhật Bản A: cao và ổn định. B: thấp nhưng ổn định. C: cao và không ổn định. D: thấp và chưa ổn định. 33 Mục tiêu của dự án phát triển hành lang đông – tây tại lưu vực sông Mê Công nhằm A: thúc đẩy, tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên . B: xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước. C: phát triển thủy điện và giao thông ở những nước sông Mê Công chảy qua. D: khai thác tốt hơn nguồn lợi của sông Mê Công, tránh lũ lụt ở hạ lưu sông. 34 So với châu Á, mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á A: cao hơn rất nhiều. B: thấp hơn. C: cao hơn. D: tương đương. 35 Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm A: tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ. B: tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít. C: đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc. D: tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn. 36 Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra A: nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ. B: nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. C: nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu. D: nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế. 37 Nước Lào có tiềm năng thủy điện rất lớn do A: lượng mưa rất lớn, nhất là ở các sườn đón gió. B: có nhiều sông lớn, đặc biệt là sông Mê Công. C: địa hình núi cao, rừng phát triển mạnh. D: địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên và lượng mưa lớn. 38 Ý nào sau đây không phải là lợi thế để khu vực Đông Nam Á có thể phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? A: Sông ngòi dày đặc. B: Địa hình chia cắt. C: Khí hậu nóng ẩm. D: Đất trồng phong phú. 39 Ý nào không phải là thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN ? A: Nền văn hóa khác nhau giữa các nước. B: Sự khác biệt về thể chế chính trị . C: Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D: Bất đồng trong ngôn ngữ. 40 Địa hình của nước Lào chủ yếu là A: đồi núi. B: trung du. C: sơn nguyên cao. D: đồng bằng.