Cho các polime sau: tơ capron, nilon-6,6, polietilen, poli(vinyl axetat), cao su buna, poli(etilen terephtalat), polistiren, tinh bột, xenlulozơ. Số polime trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Các polime chứa nhóm -COO-, -CONH-, polisaccarit bị thủy phân trong axit, bao gồm:
tơ capron, nilon-6,6, poli(vinyl axetat), poli(etilen terephtalat), tinh bột, xenlulozơ.
cho em hỏi xíu là tơ lapsan có bị thủy phân trong môi trường axit không ạ?
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho nước brôm vào dung dịch fructozơ. (b) Cho quỳ tím vào dung dịch metylamin. (c) Nhỏ nước brôm vào dung dịch phenylamin. (d) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch phenylamoni clorua. (e) Nhỏ vài giọt dung dịch KI vào hồ tinh bột. (g) Cho anbumin vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc). Y hòa tan tối đa 0,48 gam Mg. Biết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong dung dịch. Giá trị của T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7500. B. 8000. C. 9000. D. 8500.
Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, thu được Na tại catot. (b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng toàn phần của H2O. (c) Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O, được dùng để bó bột, đúc tượng. (d) Trong công nghiệp Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (e) Kim loại Na, Ca, Mg đều tan trong nước ở nhiệt độ thường. (g) Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Cho các sơ đồ phản ứng sau: X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch, có màng ngăn). X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O X4 + X5 → BaSO4 + X6 + CO2 + H2O (Tỉ lệ 1 : 1) Kết luận nào sau đây không đúng?
A. X6 tác dụng được với dung dịch BaCl2.
B. X2 là KOH
C. Đun nóng dung dịch X4 thu được kết tủa trắng.
D. X5 là muối axit.
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau
Giá trị của m max là
A. 88,32. B. 84,26. C. 92,49. D. 98,84.
Cho dung dịch X, Y, Z thỏa mãn: + X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. + X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. AlCl3, AgNO3, KHSO4.
B. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.
D. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.
Tiến hành điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi thu được kết quả như bảng sau:
Giả sử hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi. Giá trị của V là
A. 3,584. B. 3,136. C. 2,912. D. 3,36.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến