M có tráng gương nên các axit X, Y, Z no, đơn chức.
Este T có độ không no k = 3 nên: nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Cách 1:
Quy đổi hỗn hợp thành:
HCOOH: a mol
C3H5(OH)3: 0,05 mol
CH2: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = a + b + 0,05.3 = 1
mM = 46a + 14b + 92.0,05 – 18.0,15 = 26,6
—> a = 0,4 và b = 0,45
nAg = 0,2 —> Axit gồm HCOOH (0,1) và nYCOOH = nZCOOH = 0,15
nCH2 = 0,15k + 0,15g + 0,05h = 0,45 (Với k, g, h là số CH2 cần thêm vào Y, Z và ancol)
—> 3k + 3g + h = 9
Do 0 < k < g —> k = 1, g = 2 và h = 0 là nghiệm duy nhất.
Chất rắn gồm: HCOONa (a/2 = 0,2), CH2 (b/2 = 0,225) và NaOH dư (0,2)
—> m rắn = 24,75
Cách 2:
T = X + Y + Z + E – 3H2O
Quy đổi hỗn hợp thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na + mb = 1
nH2O = na + b(m + 1) – 0,15 = 0,9
mM = a(14n + 32) + b(14m + 50) – 18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được: a = 0,4 và b = 0,05
Các axit gồm: nHCOOH = nAg/2 = 0,1 và nYCOOH = nZCOOH = 0,15.
Hai axit Y, Z có số C tương ứng là u và v
nCO2 = 0,1.1 + 0,15u + 0,15v + 0,05m = 1
—> 3u + 3v + m = 18
Do 1 < u < v và m ≥ 3 nên u = 2, v = 3 và m = 3 là nghiệm duy nhất.
Trong 13,3 gam M chứa CnH2nO2 là 0,2 mol, nNaOH = 0,4 mol
—> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,2) và NaOH dư (0,2)
—> m = 24,75 gam