Trong công thức oxit cao nhất của nguyên tố R (nằm ở nhóm A) oxi chiếm 72,73% khối lượng. Xác định công thức phân tử ở trên. Cho 0,448 lít oxit trên (điều kiện tiêu chuẩn) vào 1 lít dung dịch A(OH)2 thu được 1,82g hỗn hợp 2 muối. Xác định A
%O = 16x/(R + 16x) = 72,73%
x = 1 —> R = 6: Loại
x = 2 —> R = 12: R là C
—> Oxit là CO2
nCO2 = 0,02 —> nA2CO3 + nAHCO3 = 1,82
—> M muối = 1,82/0,02 = 91
—> A + 61 < 91 < 2A + 60
—> 15,5 < A < 30
—> A = 23: A là Na
Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Nếu cho 15,2 gam X vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tìm kim loại M.
1 hỗn hợp X gồm H2, anken A và ankan B có thể tích 15,68 lít (đktc). Cho X vào bình có V=8 lít có chứa 1 ít bột Ni. Nung bình 1 thời gian rồi đưa về 0 độ C thì thu được hỗn hợp Y và áp suất P2 là 1,54 atm. Thêm từ từ dung dịch Br2 vào bình rồi lắc đều. Khi thêm 1 lít nước Br2 thì nước này không bị phai màu nữa, ta được hỗn hợp khí Z và áp suất khi đó là 1,6 atm ( 0 độ C ). Khố lượng dung dịch Br2 tăng 2,1 gam
a, Tính % Anken bị hiđro hóa
b, Xác định công thức phân tử của A
c, B chiếm 50% thể tích của Z. Tính % thể tích mỗi chất trong X
Kim loại nào khử được ion Cu2+ trong dung dịch nước
Cho hỗn hợp chứa x mol Al, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4 .
Sau khi kết thúc các phản ứng người ta thấy trong dung dịch có mặt cả 3 ion kim loại . Muốn thoả mãn điều kiện đó thì :
Dung dịch A chứa 2 axit là HNO3 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,5M và 1M. Thêm từ từ Mg vào 100 ml dung dịch A tới khi khí ngừng thoát ra thu được dung dịch B (V = 100ml) chỉ chứa các muối của Mg và 0,963 lít hỗn hợp D gồm 3 khí không màu cân nặng 0,772 gam. Trộn khí D với 1 lít khí oxi sau khi phản ứng hoàn toàn cho khí còn lại đi qua dung dịch NaOH dư thì thể tích hỗn hợp khí còn lại là 1,291 lít. Em hãy xác định các chất trong D biết trong D có 2 khí chiếm % thể tích như nhau, các khí đo ở đktc.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến