Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2, 0,9 gam H2O và 112 ml N2 ở 0°C và 2atm. Mặt khác nếu hóa hơi 3 gam X thì thu được 0,8 lít hơi X ở 127 độ C và 1,64atm. Tìm công thức phân tử của X
nC = nCO2 = 0,04
nH = 2nH2O = 0,1
nN = 2nN2 = 0,02
nO = (mX – mC – mH – mN)/16 = 0,04
—> C : H : N : O = 2 : 5 : 1 : 2
MX = mX/nX = 75 —> X là C2H5NO2.
Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2 tác dụng với dung dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan Y (chỉ chứa các chất vô cơ). Giá trị của m là
A. 17,25. B. 16,9. C. 18,85. D. 16,6.
Cho các phát biểu sau (a) Amino axit có tính lưỡng tính. (b) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4. (c) Có thể phân biệt Gly- Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure. (d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. (e) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có một đồng phân là amin bậc hai. (g) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa sinh ra và số mol Ba(OH)2 nhỏ vào được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của x gần nhất với Giá trị nào sau đây?
A. 0,058. B. 0,03. C. 0,038. D. 0,05.
Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < Mz < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau: (a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°). (b) Chất Z có đồng phân hình học. (c) Chất Y có tên gọi là but-1-in. (d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhanh. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Xác định công thức và gọi tên một hidro cacbon A chứa 20% hidro về khối lượng.
Biết A là 1 muối của nhôm, B là 1 muối của sắt ở dạng khan. Hòa tan hỗn hợp A và B vào nước được dung dịch X. Chia X thành 3 phần mỗi phần 50 ml
Phần 1 phản ứng với BaCl2 dư thu được 3,495 gam kết tủa không tan trong axit
Phần 2 tác dụng với AgNO3 dư tạo kết tủa Y, Y chuyển màu khi chiếu sáng. Cho Y vào dung dịch NH3 dư thì Y tan 1 phần. Lấy phần không tan tác dụng với HNO3 loãng dư thì rắn tan hết giải phóng khí NO
Phần 3 phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được 5,295 gam kết tủa
Tìm công thức A, B, CM dung dịch X
Cho 14,5 gam hỗn hợp X (Fe, Mg, Zn) tác dụng với oxi, thu được 17,7 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và kim loại dư. Y tan vừa đủ trong V (ml) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 250. B. 150. C. 200. D. 300.
Viết 7 phương trình điều chế NaCl trực tiếp từ Cl2 và 10 phương trình điều chế HCl trực tiếp từ Cl2
Xét phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 ⇔ 2NH3, ΔH = -92 kJ và các điều kiện: (a) Nhiệt độ 500°C, có xúc tác; (b) Nhiệt độ trên 1000°C; (c) Áp suất dưới 100atm; (d) Áp suất trên 200atm. Để phản ứng đạt hiệu suất cao, điều kiện thích hợp là
A. (a) và (c). B. (a) và (d).
C. (b) và (c). D. (b) và (d).
Cho 7,96 gam hỗn hợp Fe, Ag và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X không thấy có khí mùi khai thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra có thể là:
A. 15,68 gam B. 12,92 gam C. 23,08 gam D. 22,84 gam
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến