nCuO = a và nFe3O4 = 2a —> mA = 80a + 232.2a = 54,4
—> a = 0,1
Nếu oxi hóa hoàn toàn A thành CuO (0,1), Fe2O3 (0,3) —> m rắn = 56 = m rắn đề cho —> Đã có kim loại bị Mg đẩy ra.
CuO + H2SO4 —> CuSO4 + H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 —> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
—> Dung dịch B chứa Cu2+ (0,1), Fe2+ (0,2) và Fe3+ (0,4)
Mg + 2Fe3+ —> Mg2+ + 2Fe2+
0,2…….0,4
Mg + Cu2+ —> Cu + Mg2+
x……..x……………x…….x
Nếu Cu2+ chưa hết:
—> Chất rắn gồm MgO (x + 0,2), CuO (0,1 – x) và Fe2O3 (0,3)
m rắn = 40(x + 0,2) + 80(0,1 – x) + 0,3.160 = 56
—> x = 0,2: Vô lý, loại.
Nếu Cu2+ vừa hết —> Chất rắn gồm MgO (0,3), Fe2O3 (0,3) —> m rắn = 60 > 56: Vô lý.
Vậy Cu2+ hết và Fe2+ bị khử một phần:
Mg + Fe2+ —> Mg2+ + Fe
y……..y…………..y
Chất rắn gồm MgO (0,3 + y) và Fe2O3 (0,3 – 0,5y)
—> m rắn = 40(0,3 + y) + 160(0,3 – 0,5y) = 56
—> y = 0,1
—> nMg tổng = 0,4 —> mMg = 9,6