Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M; NaOH 0,85M; BaCl2 0,45M sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 26,04 B. 19,52 C. 13,02 D. 28,21
nKOH = 0,2; nNaOH = 0,17; nBaCl2 = 0,09; nBa(OH)2 = 0,03
nSO2 = 0,3 và nOH- tổng = 0,43 —> nSO32- = 0,13 và nHSO3- = 0,17
nBa2+ = 0,12 < nSO32- —> nBaSO3 = 0,12
—> mBaSO3 = 26,04
Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là 3:8. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là
Trộn 200 ml dung dịch AgNO3 xM với 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 yM được dung dịch A. Lấy 250 ml dung dịch A điện phân với điện cực trơ, I = 0,429A. Sau 5 giờ điện phân thấy khối lượng kim loại thu được là 6,36 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,45 và 0,108. B. 0,25 và 0,45.
C. 0,108 và 0,25. D. 0,25 và 0,35.
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lít HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,08 hoặc 0,15 B. 0,05 hoặc 0,08
C. 0,48 D. 0,52
Cho 46,68 gam Zn vào dung dịch chứa 0,24 mol AgNO3 và 0,36 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 64,56 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy chất rắn, thêm tiếp m gam bột Fe vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,38 gam B. 19,23 gam
C. 15,25 gam D. 13,44 gam
Nén hỗn hợp X gồm hai khí là etan và Cl2 trong 1 bình kín thì được áp suất bình ở 25 độ C lúc này là p1 atm. Đun nóng bình dưới ánh sáng mặt trời sau 1 thời gian rồi đưa bình về 25 độ C thì thu được hỗn hợp khí Y gồm 4 khí là HCl, C2H5Cl, C2H4Cl2 và Cl2, lúc này áp suất bình là p2 atm. Hệ thức đúng giữa p1 và p2 là
A : p1=p2 B: p1=0,5p2
C: p1=2p2 D:p2=4p1
Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp gồm K và Mg vào bình đựng dung dịch HCl dư, thấy khối lượng bình axit tăng lên 9,8 gam và có V (lit) khí thoát ra ở đktc.
a. Tính V và %m của các kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc nếu ta hòa tan hỗn hợp kim loại trên vào nước.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến