Tại sao để dầu mỏ được quý như là vàng đen của 1 quốc gia em hãy kể tên đầu mỏ em biết

Các câu hỏi liên quan

Phần I: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: GIÁ NGƯỜI Giả người là một vật kiếm được bởi sự coi trọng người khác. Phàm người ai cũng thích có giả; mà nói chung ai cũng có lúc được có giá. Giá người, ai cũng có: mà rộng hay hẹp, lâu hay ngắn, thì đó là chỗ người ta hơn kém nhau. Trong nhà người ốm thì ông thầy thuốc có giá; trong đám hội chùa thì ông sư có giá; trong bàn xóc đĩa thì ông mở bát có giá; trong đám mô lợn thì ông cầm dao bầu có giá; sông to sóng cả khách lạ trời chiều, bến vắng đỏ thưa, một chiếc thuyền nan thì cô lái có giá. Đình đảm ai giá người ấy, giá ai đình đảm ấy. Giá ông mở bát thì trong bàn xóc đĩa; ngoài bàn xóc đĩa thì ông mở bát không cỏ giá. Xóc đĩa tan bàn thì hết giá ông mở bát. Giá ông cầm dao bầu, chỉ trong đám mỗ lợn; ngoài đám mỗ lợn ông dao bầu không có giá. Thịt lợn đã lên đĩa, cũng hết giá ông dao bầu. Mấy cái kia đại khải cũng như thế. Dẫu rộng, hẹp, láu, chóng, hoặc có hơn kém nhau ít nhiều nhưng tự người quân tử coi xem, chỉ như thanh đóm ướt tấm dầu tây, sảng không được bao nhiêu mà thì giờ rất ngắn ngủi. ng Mạnh Tử thưa vua Tề Tuyên có nói rằng "Xĩn vua đừng thích cái sự mạnh bạo nhỏ". Ta cũng muốn người đời đừng thích cái giá nhỏ. (Theo Tản Đà – SGK Ngữ Văn 11 Nâng cao, tập 2, Tr74, NXBGD) Câu 1: Chi ra phong cách ngôn ngữ chính của văn bản trên? Câu 2: Tác giả so sánh điều gì với hình ảnh: “như thanh đóm ướt tầm dầu tây, sáng không được bao nhiều mà thì giờ rất ngắn ngủi "? Câu 3: Qua phần lấy ví dụ minh chứng, Tản Đà muốn nói điều gì? Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về lời khuyên của Mạnh Tử đối với vua Tề Tuyên? Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Anh/chị sẽ làm gì để khẳng định "giá người" của bản thân? Hãy viết trong 1 đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 200 từ. Câu 2 (5.0 điểm) Hãy làm sáng tỏ tư tưởng Đất nước của nhân dân của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn văn bản sau: Ai làm hộ mk câu 3,4 phần 1 với ạ

Câu 1: Cấu tạo của da người gồm có: A. lớp da, lớp bì, lớp biểu bì B. lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da C. lớp da, lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da D. lớp bì, lớp da, lớp mỡ dưới da Câu 2: (TH) Chức năng của da người là: A. bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, vận động B. bảo vệ, cảm giác, vận động C. bảo vệ, cảm giác, điều hòa thân nhiệt, bài tiết D. bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt, bài tiết Câu 3: (VDT) Lớp tế bào chết ở da người là: A. tầng sừng và tuyến nhờn C. tầng sừng và tuyến mồ hôi C. tầng sừng B. tuyến nhờn Câu 4: (NB) Trong cấu tạo da người. tầng tế bào sống nằm ở: A.lớp bì B.lớp biểu bì C.lớp mỡ D.Lớp cơ Câu 5: (TH) Trong cấu tạo da người, màu sắc của da được quy định bởi các hạt sắc tố nằm ở: A. tầng tế bào sống B. thụ quan C. tầng sừng D. Lớp biểu bì Câu 6: (TH) Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì? A. Dự trữ B.Cách nhiệt C. Cảm nhận D. Bài tiết Câu 7: (TH) Trong cấu tạo của da người, thành phần nào không nằm ở lớp bì? A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Thụ quan D. Sắc tố da Câu 8: (VDT) Ở người, lông và móng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của: A. tầng tế bào sống B. tầng sừng C. mạch máu D. cơ co chân lông Câu 9: (NB) Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào sau đây? A. Má B. Gan bàn chân C. Đầu gối D. Bắp chân Câu 10: (TH) Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không thấm nước? A. Tuyến mồ hôi B. Mạch máu C. Tuyến nhờn D. Thụ quan Câu 11: (VDT) Lông mày có tác dụng gì? A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt Câu 12: (TH) Cầm một vật trong tay ,ta cảm nhận được nóng , lạnh , độ cứng , độ mềm của vật là nhờ hoạt động của A. dây thần kinh B. tuyến nhờn C. mạch máu D. thụ quan ---------------------------