Cho 2,92 gam ala-gli phản ứng vừa đủ 200ml dung dịch NaoH aM. Tìm a.
nAla-Gly = 0,02
Ala-Gly + 2NaOH —> AlaNa + GlyNa + H2O
0,02…………0,04
—> nNaOH = 0,04
Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số notron. Tìm số khối của A và B và cho biết vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn
Hoà tan hoàn toàn 26,50 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, Na, K vào nước được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 400ml dung dịch H2SO4 1M được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 1M, để thu được kết tủa lớn nhất thấy cần dùng V ml. Giá trị V là
A. 800. B. 150. C. 300. D. 400.
Cho từ từ 450 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,5M. B. 0,2M và 0,3M.
C. 0,3M và 0,4M. D. 0,4M và 0,3M
Cho 89,6 lít hỗn hợp X gồm 2 khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1 : 3 thực hiện phản ứng tổng hợp tạo NH3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của X đối với Y là 0,9. Cho toàn bộ lượng Y vào 80 gam nước thu được dung dịch Z (giả sử chỉ có NH3 tan trong nước). Tính nông độ % của dung dịch Z?
Có 21,6 gam hốn hợp rắn (E) gồm Fe và Mg. Cho hỗn hợp vào trong V(ml) dung dịch chứa H2SO4 0,3M và HCl 0,2M. Dẫn khí sinh ra qua ống đựng 40 gam CuO nung nóng dư đến khi kết thúc thì thu được 35,2 chất rắn (F).
a) CMR sau phản ứng với axit, kim loại vẫn còn dư. Tính V?
b) Hòa tan hết 21,6 gam (E) bằng lượng tối thiểu m gam dung dịch H2SO4 80% đun nóng thì thu được 11,2 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tính m và khối luọng mối chất trong hỗn hợp E.
Cho m gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1,5M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch có chứa 37,7 gam muối. Vậy giá trị của m là?
Cho các nguyên tố Al (Z=13); Si (Z=14); P(Z=15); N (Z=7)
a. Viết cấu hình electron nguyên tử, từ đó suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn
b. Sắp xếp các nguyen tố theo thứ tự tăng dần tính kim loại
c. Viết công thức oxit cao nhất
Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa 160 ml CuSO4 a mol/l cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân và thu được dung dịch X. Ngâm một đinh sắt sạch trong X, kết thúc phản ứng lấy đinh sắt ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng đinh sắt không đổi. Giá trị của a là
A. 2. B. 1,25. C. 1,5. D. 1,75.
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NaHSO4, CrO3, NH4Cl, Al2O3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, ZnSO4, Al(OH)3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 7 B. 6 C. 8 D. 9
Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2; (2) Đun nóng nước cứng toàn phần; (3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KCrO2 (K[Cr(OH)4]; (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào KAl(SO4)2.12H2O; (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu; (6) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl2; (7) Sục khí CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH; (8) Cho dung dịch H2SO4 (loãng) vào dung dịch Na2S2O3. Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến