câu 1
Nguyên nhân: không chịu được cảnh nhân dân ta sống khổ sở dưới sự thống trị tàn bạo của nhà Lương.
Diễn biến: mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa,ào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quan Phục, ở Thanh Trì( Hà Nội) có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều,...
TRong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu tư hoảng sợ, chạy về Trung Quốc.
Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Bị nghĩa quân đánh bại và giả phóng thêm Hoàng Châu( Quảng Ninh).
Đầu năm 543, nhà lương bị đàn áp lần thứ 2.
Kết quả: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế( Lý Nam Đế),đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch(HN), đặt niên hiệu là Thiên Đức( đức trời), thành lập triều đình với 2 ban văn, võ.
ý nghĩa:Cuộc khởi nghĩa trên nói lên lòng yêu nước, quyết tâm giành lại độc lập, tự do của mỗi người dân.
câu 2
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.
- Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực.
- Năm 550, Trung Quốc có loạn, Trần Bá Tiên về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân phản công, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Biệt tận dụng địa thế hiểm trở.
- Cách đánh sáng tạo (đánh du kích)
- Biết chớp thời cơ phản công.
câu 3
Ý nghĩa hai cuộc khởi nghĩa: Phùng Hưng và Mai Thúc Loan:
+ Phùng Hưng:
Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
+ Mai Thúc Loan:
- Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.