Cho m gam một α-amino axit X (H2NRCOOH) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được (1,25m + 1,75) gam muối. Phân tử khối của X là
A. 103. B. 117. C. 75. D. 89.
nH2O = nX = nKOH = 0,2
Bảo toàn khối lượng:
m + 0,2.56 = 1,25m + 1,75 + 0,2.18 —> m = 23,4
—> MX = 117
Đun nóng m gam một oligopeptit X (C9H16O5N4) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 80,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 52,0. B. 65,6. C. 62,8. D. 54,8.
Este X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được hai ancol. Axit tạo nên X là
A. Axit axetic. B. axit malonic. C. Axit oxalic. D. Axit fomic.
Cho các chất sau: propan, toluen, stiren, metyl metacrylat, tristearin. Số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây:
Khi cho nước vào bình tam giác, có khí tạo thành và màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. Al4C3. B. CH3COONa.
C. CaC2. D. C6H12O6 (glucozơ).
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7NO2, tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí. Tên gọi của X là
A. Vinylamoni fomat. B. Amoni acrylat.
C. Axit 2-aminopropionic. D. Amoni propionat.
Thủy phân hoàn toàn một tripeptit X mạch hở, sản phẩm thu được gồm glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến