Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 dư, sản phẩm thu được là ?
NH3 + Cl2 —> N2 + HCl
HCl + NH3 —> NH4Cl
Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3 → KCl + 3KClO4
O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75.
C. 7,80. D. 6,50.
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư).
C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư).
(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O →
(3) MnO2 + HCl đặc → (4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến