//
Quy đổi hỗn hợp X thành:
C2H3ON (0,075 mol, tính từ nN2 = 0,0375 mol)
CH2 (a mol)
H2O (b mol)
—> nCO2 = a + 0,15
và nH2O = a + b + 0,1125
nBa(OH)2 = 0,14 mol. Do khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng nên sản phẩm tạo ra cả BaCO3 (x mol) và Ba(HCO3)2 (0,14 – x mol)
—> x + 2(0,14 – x) = a + 0,15
—> x = 0,13 – a
m tăng = 44(a + 0,15) + 18(a + b + 0,1125) – 197x = 11,865
—> 259a + 18b = 28,85 (1)
Gọi n là số N trung bình của X —> 3 < n < 5
Vì n = 0,075/b —> 0,015 < b < 0,025
Khi b = 0,015 thì (1) —> a = 1429/12950
Khi b = 0,025 thì (1) —> a = 142/1295
m = 57.0,075 + 14a + 18b
Khi a = 1429/12950 và b = 0,015 thì m = 6,0899
Khi a = 142/1295 và b = 0,025 thì m = 6,2601
Vậy 6,2601 > m > 6,0899 —> m = 6,26 (Chọn B)
Tại sao khối lượng dd tăng lại biết được tao ra 2 muối vậy ạ ?
Tại sao 3Rất muốn biết ad bao nhiêu tuổi mà lại siêu như thế?
thank ad
tai sao so mol peptit X=b???vd c4h9o2n 1mol qui doi thanh c2h3o2n 1mol va ch2 2mol => so mol c4h9o2n=ch2 ak???? kho hieu
6,2601<6,0899 ???
anh ơi,sao n=0.075/b vậy
đoạn cuối viết nhầm thì phải