Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dung sau: a) HCl, KOH, NaNO3, KCl, CuSO4 b) HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH, NaCl
a.
Quỳ hóa đỏ: HCl, CuSO4
Quỳ hóa xanh: KOH
Quỳ không đổi màu: NaNO3, KCl
Cho KOH vào nhóm hóa đỏ, có kết tủa xanh là CuSO4, trong suốt là HCl.
Cô cạn rồi nhiệt phân nhóm không đổi màu, có khí thoát ra là NaNO3, còn lại là KCl.
b.
Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
Quỳ không đổi màu: NaCl
Lần lượt cho các chất ở nhóm hóa đỏ vào nhóm hóa xanh, có kết tủa thì chất từ nhóm đỏ là H2SO4, chất từ nhóm xanh là Ba(OH)2, còn lại là HCl và NaOH.
Cho một luồng H2 dư đi qua các ống nung nóng mắc nối tiếp theo thứ tự: ống 1 đựng 0,2 mol Al2O3, ống 2 đựng 0,05 mol Fe2O3, ống 3 đựng 0,25 mol Na2O. Nung đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hỗn hợp sau phản ứng:
A. Tổng số mol các chất rắn thu được là 0,5 mol.
B. Các chất sau phản ứng là Al2O3, Fe, NaOH, Na2O.
C. Số mol NaOH là 0,25.
D. Khí (hơi) thoát ra là H2O.
Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) vào dung dịch HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch A và 8,96(l) hỗn hợp khí B gồm 2 khí. Biết tỉ khối của B so với He là 9,5 và trong B có một khí hoá nâu trong không khí. Cho A tác dụng với NaOH 1,25M thì cần dùng tối đa 0,73 lít. Xác kim loại M.
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Zn.
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm sacarose và glucose vào nước rồi chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thu được 64,8 gam kết tủa. Phần 2: Hoà tan thêm 0,25 mol HCl vào và đun nóng nhẹ để quá trình thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 143,875 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A.105,3. B.133,2. C. 176,4. D. 99.
Amino axit X có công thức NH2C4H7(COOH)2. Cho 0,03 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,15M và HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với V ml dung dịch NaOH 0,1M (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A.13,01. B.15,02. C.19,04. D.13,10.
Oxi hóa ancol etylic bằng khí oxi có xúc tác sau một thời gian thu được dung dịch X, cho Na vào dung dịch X thì số phản ứng có thể có là bao nhiêu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cho các phản ứng sau 1. Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 2. Cho một thanh đồng vào dung dịch FeCl3 3. Trộn hai khí H2 và O2 vào nhau, để dưới ánh mặt trời 4. Thực hiện cho formaldehit vào dung dịch thuốc thử Fehling ở nhiệt độ cao 5. Thổi khí H2 qua hỗn hợp Al2O3 và Al 6. Hòa phenol vào nước ấm, sau đó thả vài viên Na vào 7. Cô cạn dung dịch NaHCO3 và NH4HCO3 8. Sục khí H2S và SO2 vào dung dịch Br2 9. Cho SiO2 vào kiềm đặc nóng Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Cho các phát biểu sau: 1. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure 2. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. 3. Ở nhiệt độ thường, metyl amin và đimetyl amin là những chất khí 4. Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi 5. Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng Số phát biểu sai là?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở 100°C (2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH (3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư (4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) vào dung dịch HCl dư (5) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Cho các dung dịch sau: (NH4)2SO4; (NH4)2CO3, NaOH và dung dịch NH3 loãng. Thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch trên là
A. dung dịch H2SO4 B. dung dịch HCl loãng
C. dung dịch MgCl2 D. dung dịch AlCl3
Cho các phản ứng sau: H2S + O2 → Khí X + H2O NH3 + O2 → Khí Y + H2O NH4NO3 → Khí Z + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, NO, NH3 B. SO3, N2, N2O
C. SO2, NO, N2O D. SO2, N2, NH3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến