Cho 5,68 gam P2O5 tác dụng với 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,04. B. 14,05. C. 4,66. D. 9,39.
nP2O5 = 0,04 —> nH3PO4 = 0,08
nBa(OH)2 = 0,05 —> nOH- = 0,1
nOH-/nH3PO4 = 1,25 —> Sản phẩm là BaHPO4 (a) và Ba(H2PO4)2 (b)
nBa(OH)2 = a + b = 0,05
nH3PO4 = a + 2b = 0,08
—> a = 0,02 và b = 0,03
Kết tủa là BaHPO4 —> m↓ = 4,66
Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp gồm M2O và MHCO3 (M là kim loại kiềm) trong dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch được chất rắn B 33,075 gam. Nung B đến khối lượng không đổi thì khối lượng B giảm 12,6 gam.
Xác định M, rắn B và % khối lượng mỗi chất trong hôn hợp đầu
Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaHCO3 0,5M và Na2CO3 1M vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,17 mol HCl, 0,09 mol H2SO4 thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 38,70. B. 17,73. C. 50,52. D. 29,55.
Cho m gam etylamin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là
A. 9,0. B. 18,0. C. 4,5. D. 13,5.
Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 hỗn hợp nhiều ancol no (A) thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của m là :
A.12 B.12,8 C.15 D.9,4
Cho 12,42 gam C7H8 tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, kết thúc phản ứng thu được 41,31 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của C7H8 thỏa điều kiện trên là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 23,8. Cho V lít X (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 4,08 gam Mg và 2,7 gam Al thu được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là
A. 16,30. B. 17,86. C. 22,01. D. 19,62.
Oxi hóa 6 gam HCHO bằng O2 (xúc tác thích hợp) chỉ thu được hỗn hợp X gồm anđehit và axit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 64,8 gam kết tủa. Phần trăm HCHO bị oxi hóa thành axit là
A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 60%.
Cho hỗn hợp gồm 0,18 mol Fe3O4, a mol Cu tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,07 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,12. C. 0,015. D. 0,06.
Tiến hành các thí nghiệm sau trong điều kiện thích hợp:
(a) Cho a mol NaHCO3 tác dụng với a mol KHSO4;
(b) Cho a mol Ba(OH)2 tác dụng với a mol NaHCO3;
(c) Cho a mol Zn tác dụng với 2a mol CrCl3;
(d) Cho a mol Fe tác dụng với 3a mol HNO3 thu được NO là sản phẩm khử duy nhất;
(e) Cho a mol Mg tác dụng với HNO3 dư thu được 0,2a mol khí N2O duy nhất.
Số thí nghiệm tạo hai muối sau phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(a) Nhỏ CH3COOH vào dung dịch C6H5ONa;
(b) Sục NH3 vào dung dịch H2N-CH2-COOH;
(c) Sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa;
(d) Cho dung dịch HCOOH vào nước Br2.
Với C6H5 là gốc phenyl, số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến