Đặt a, b là số mol Fe(NO3)2 và MgCO3. Hỗn hợp khí gồm N2O (c) và CO2 (b)
Dung dịch Y chứa Fe2+, Fe3+ (Tổng a mol), Mg2+ (b), Al3+ (0,07), NH4+ (0,01), K+ (0,4), SO42- (0,4)
Bảo toàn N —> nNO3- = 2a – 2c – 0,01
m muối = 56a + 24b + 62(2a – 2c – 0,01) + 0,07.27 + 0,01.18 + 0,4(39 + 96) = 64,97 (1)
nH+ = 10c + 2b + 0,01.10 = 0,4 (2)
nKOH = 0,5
Dung dịch chứa 3 muối kali gồm K+ (0,5 + 0,4 = 0,9), SO42- (0,4), NO3- (2a – 2c – 0,01) —> AlO2- (0,11 – 2a + 2c)
nOH- trong ↓ = 0,5 – 0,01 – 4(0,11 – 2a + 2c) = 0,05 + 8a – 8c
m↓ = 56a + 24b + 27[0,07 – (0,11 – 2a + 2c)] + 17(0,05 + 8a – 8c) = 11,93 (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,06; b = 0,05; c = 0,02
—> mX = 16,89
Tại sao lượng OH hòa tan kết tủa của Al lại bằng 4 lần AlO2….????
em đặt AlO2 trong muối là a thì OH- hòa tan kết tủa nó bằng 0.07 nhân 3+ a
làm như thế này sao lại sai ạ….
câu này bảo toàn H+ sao lại có 2b của CO2 nữa nhỉ???