Quy đổi hỗn hợp thành:
C2H3ON: a mol
CH2: b mol
H2O: 0,2 mol
Đốt Y cũng tốn O2 giống đốt X nên:
nO2 = 2,25a + 1,5b = 1,095
nNaOH = a —> nNa2CO3 = 0,5a
Đốt Y (C2H3ON, CH2, NaOH) thu được:
nCO2 + nH2O + nN2 = (2a + b – 0,5a) + (1,5a + b + 0,5a) + 0,5a = 1,92
—> a = 0,46 và b = 0,04
Tổng O là 11 —> Tổng N là 8
Số N = a/0,2 = 2,3 —> Có 2 trường hợp:
TH1: X chứa 2 dipeptit (0,17 mol) và 1 tetrapeptit (0,03 mol)
—> nC = 0,17n + 0,03m = 2a + b = 0,96
—> 17n + 3m = 96
n ≥ 4 và m ≥ 8, m nguyên —> n = 72/17 ∼ 4,2 và m = 8 là nghiệm duy nhất.
Do có 2 peptit cùng C nên X chứa Gly-Gly (0,16 mol), Ala-Val (0,01 mol) và (Gly)4 (0,03 mol)
—> %Gly-Gly = 69,5%
TH2: X chứa 1 dipeptit (0,14 mol) và 2 tripeptit (0,06 mol)
—> nC = 0,14n + 0,06m = 0,96
—> 7n + 3m = 48
n ≥ 4 và m ≥ 6, n nguyên —> Vô nghiệm.
(Lưu ý: Tính số mol mỗi peptit theo N trung bình hoặc C trung bình bằng cách bấm hệ 2 ẩn)
đề có nhầm không vậy anh, 2di 1 tri peptit thì tổng N=7 chứ có phải =8 đâu.
tại sao tổng O là 11 thfi tổng N là 8 ạ