X thuộc nhóm VIA. Trong hợp chất khí với H chứa 5,88% H về khối lượng.
a. Định tên nguyên tố X.
b. Cho 7,2 g oxit cao nhất của X tác dụng vừa đủ với 9g dung dịch NaOH. Tính C% của dung dịch NaOH và của muối thu được.
X thuộc nhóm VIA —> Hợp chất với hidro là XH2
—> %H = 2/(X + 2) = 5,88%
—> X = 32: X là S
Oxit cao nhất là SO3.
nSO3 = 0,09
SO3 + 2NaOH —> Na2SO4 + H2O
0,09……0,18…………0,09
C%NaOH = 0,18.40/9 = 80%
mdd muối = mSO3 + mddNaOH = 16,2 gam
C%Na2SO4 = 0,09.142/16,2 = 78,89%
Trình bày phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp lỏng: ancol etylic, benzen, axit axetic, phenol.
Tổng số e, p, n của X là 46. Tổng hạt mang điện gấp 1,875 lần hạt không mang điện. Tính % theo khối lượng của X trong oxit cao nhất, trong hợp chất với hidro.
Một oxit của nguyên tố R có % về khối lượng của R là 43,66. Tích số khối lượng của R và oxi trong oxit là 4960.
a. Định công thức oxit
b. Hòa tan 3,55g oxit này vào 16,05g nước. Tính C% của dung dịch sau cùng.
Cho 58 gam hỗn hợp Fe,Cu,Ag tan hoàn toàn trong V(ml) dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO;0,05 mol NO2 và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối.Tìm V và m (HNO3 dư 15% so với cần thiết)
Hỗn hợp N2, H2 có tỉ lệ về thể tích là 1:3. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao để xảy ra phản ứng tổng hợp NH3. Hỗn hợp khí thu được hòa tan trong nước tạo thành 500g dung dịch NH3 17%. Tính khối lượng N2 ban đầu biết hiệu suất phản ứng là 25%
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 22,74% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít khí CO (ở đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 20. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu đợc dung dịch T và 10,416 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,186m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 40. B. 47. C. 46. D. 48.
Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol một este X (chứa C, H, O) bằng dung dịch chứa 20 gam NaOH, thu được một ancol và 28,4 gam chất rắn khan sau khi cô cạn dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu 10 gam kết tủa, thêm tiếp NaOH tới dư vào bình thì thu thêm 10 gam kết tủa. Tên gọi của este X là:
A. Vinyl fomat. B. Metyl fomat.
C. Metyl axetat. D. Etyl fomat.
Vẽ các công thức cấu tạo của C5H13N. C5H13N có bao nhiêu đồng phân?
Nhiệt phân hoàn toàn 8,08 gam muối X thu được 1,6 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí và hơi Z. Hấp thụ hoàn toàn Z vào 200 gam dung dịch NaOH 1,2% thu được dung dịch chỉ chứa một muối có nồng độ 2,47%. Tính phần trăm khối lượng của oxi trong X?
A. 53,33% B. 59,5% C. 51,06% D. 71,28%
Hợp chất lưỡng tính là tên gọi của loại hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazo. Theo quan niệm mới, axit là chất nhường proton (H+) và bazo là chất nhận proton. Phản ứng axit – bazo là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton.
Hợp chất thỏa mãn tính chất gì sẽ được xếp vào loại hợp chất lưỡng tính? Đó là hai tính chất sau:
1. Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2
Tính axit:
Tính bazo:
2. Oxit lưỡng tính:
Bao gồm các oxit ứng với các hidroxit trên: Al2O3, ZnO, Cr2O3
Tính axit, tính bazo tạo ra các sản phẩm như trên. Chú ý Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng.
3. Muối axit của axit yếu: NaHCO3, KHS, NaH2PO4, Na2HPO4, KHSO3…
4. Muối của axit yếu và bazo yếu: (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COONH3-CH3…
5. Các loại khác: Amino axit, một số muối của amino axit…
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến