Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tônge số proton của các nguyên tử bằng 77, xác định công thức phântử MXa.
Nguyên tố M có tổng hạt S = 2Z + N = 82
—> S/3,5 ≤ Z ≤ S/3
—> 23,4 ≤ Z ≤ 27,3
—> Z = 24, 25, 26, 27
Nguyên tố X có tổng hạt S’ = 2Z’ + N’ = 52
—> S’/3,5 ≤ Z’ ≤ S’/3
—> 14,8 ≤ Z’ ≤ 17,3
—> Z’ = 15, 16, 17
Trong hợp chất MXa có Z + aZ’ = 77
+ Nếu a = 1: Không có Z, Z’ nào thỏa mãn
+ Nếu a = 2: Không có Z, Z’ nào thỏa mãn
+ Nếu a = 3: Z = 26 (Fe) và Z’ = 17 (Cl) thỏa mãn.
Vậy hợp chất là FeCl3.
Biết một mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam. Một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là bao nhiêu?
Hỗn hợp rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam BaCl2. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng ta thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65 D. 17,55
Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của a là?
Nguyên tố R tạo hợp chất oxi cao nhất có công thức RO2. Trong hợp chất khí với hidro R chiếm 87,5% về khối lượng.
a. Xác định nguyên tử lượng của R, vị trí R trong bảng TH
b. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hợp chất khí với hidro của R thu được ôxit cao nhất và 1,08g hơi H2O. Tính thể tích oxi cần dùng ở đkc
X thuộc nhóm VIIA, oxit cao nhất của X có khối lượng phân tử bằng 183u.
a. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố X.
b. Y thuộc kim loại hóa trị III. Cho Y tác dụng hết 1,344 lít khí X (đkc) thì thu được 5,34g muối. Xác định kim loại Y.
Nguyên tố R có hoá trị cao nhất đối với oxi là 6. Trong công thức oxit cao nhất %O nhiều hơn %R là 20%
a/ Định tên & viết cấu hình e của R
b/ Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit
X thuộc nhóm VIA. Trong hợp chất khí với H chứa 5,88% H về khối lượng.
a. Định tên nguyên tố X.
b. Cho 7,2 g oxit cao nhất của X tác dụng vừa đủ với 9g dung dịch NaOH. Tính C% của dung dịch NaOH và của muối thu được.
Trình bày phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp lỏng: ancol etylic, benzen, axit axetic, phenol.
Tổng số e, p, n của X là 46. Tổng hạt mang điện gấp 1,875 lần hạt không mang điện. Tính % theo khối lượng của X trong oxit cao nhất, trong hợp chất với hidro.
Một oxit của nguyên tố R có % về khối lượng của R là 43,66. Tích số khối lượng của R và oxi trong oxit là 4960.
a. Định công thức oxit
b. Hòa tan 3,55g oxit này vào 16,05g nước. Tính C% của dung dịch sau cùng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến