Cách 1:
Trong phản ứng cháy:
Đặt nCO2 = a và nH2O = b. Đặt k là độ không no của X.
—> 44a + 18b = 62,85 (1)
và 0,175(k – 1) = a – b (2)
Bảo toàn khối lượng:
mX = mC + mH = 12a + 2b
—> MX = (12a + 2b)/0,175
Trong phản ứng cộng H2:
nX = 17,34.0,175/(12a + 2b) = 3,0345/(12a + 2b)
CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2
—> nH2 = 3,0345k/(12a + 2b) = 0,36
—> 3,0345k = 0,36(12a + 2b) (3)
Giải hệ (1)(2)(3):
a = 1,05
b = 0,925
k = 12/7
Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
—> nO2 = 1,5125
—> V = 33,88 lít
Cách 2:
X dạng CnH2n+2-2k
—> mCO2 + mH2O = 0,175.44n + 0,175.18(n + 1 – k) = 62,85
—> 10,85n – 3,15k = 59,7 (1)
Trong phản ứng với H2: nX = x
CnH2n+2-2k + kH2 —> CnH2n+2
x…………………..kx
mX = x(14n + 2 – 2k) = 17,34
nH2 = kx = 0,36
—> 0,36(14n + 2 – 2k) = 17,34k (2)
(1)(2) —> n = 6 và k = 12/7
—> mX = 0,175(14n + 2 – 2k) = 14,45
Bảo toàn khối lượng —> nO2 = 1,5125
—> V = 33,88