Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 6,0 kg. B. 5,4 kg.
C. 5,0 kg. D. 4,5 kg.
mC2H5OH = 5.1000.46%.0,8 = 1840
—> nC2H5OH = 40
(C6H10O5)n —> C6H12O6 —> 2C2H5OH
20……………………………………. ⇐ 40
—> m(C6H10O5)n = 20.162/72% = 4500 gam = 4,5 kg
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 30,0.
C. 13,5. D. 15,0.
Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 20%. B. 10%.
C. 80%. D. 90%.
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn.
C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324. B. 405.
C. 297. D. 486.
Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol. B. 0,095 mol.
C. 0,06 mol. D. 0,12 mol.
Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 24. B. 40.
C. 36. D. 60.
Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H8.
Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 30. B. 10. C. 20. D. 40.
A là dung dịch HCl, B là dung dịch NaOH a, lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dung dịch HCl có nồng độ 0,01M. Tính nồng độ mol của dung dịch A b, để trung hòa 100 gam dung dịch B cần dùng 150ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch B
c, hòa tan 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe bằng 1,175 lít dung dịch A thu được dung dịch A1. Thêm 800 gam dung dịch B vào dung dịch A1 lọc lấy kết tủa rửa sạch và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 13,56 gam chất rắn. Tính m Al và m Fe trong hỗn hợp ban đầu
Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH.
C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến