ĐUN NÓNG 2 ANCOL đơn chức mạch hở với h2so4 đặc ở 140 độ c thu được hỗn hợp các ete .lấy X là 1 trong số các ete đo đem đốt cháy hoàn toàn thi thu được tỉ lệ nX :nCO2:nH2O =0.25:1:1 .tìm công thức 2 ancol đó giúp em vs ạ
Trong ete:
Số C = 1/0,25 = 4
Số H = 1.2/0,25 = 8
—> C4H8O
—> CH2=CH-CH2-O-CH3
—> Cặp ancol: CH2=CH-CH2OH và CH3OH
Hỗn hợp X gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí H2 đi qua m gam X đựng trong ống xứ đã nung nóng đến nhiệt độ thích hợp, thu được 2,07 gam nước và 8,48 gam hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn. Hòa tan Y trong 200ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z và 1,792 lít khí H2. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T, cho tiếp xúc với không khí để chuyển T hoàn toàn thành chất rắn G, khối lượng của T và G khác nhau 1,36 gam. Tỷ lệ mol các ion Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch Z là.
A. 3 : 4 B. 4 : 3 C. 8 : 5 D. 1 : 2
X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Khí T là
A. NO. B. N2. C. NO2. D. N2O.
Cho 26,96 gam hỗn hợp Cu(NO3)2, Fe3O4, FeCl2 vào 680 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X và 0,04 mol NO. Cho AgNO3 vừa đủ vào X được 120,54 gam kết tủa và không thấy khí thoát ra. Mặt khác, cho m gam Fe vào X thu được 1,12 lít khí Y. Giá trị của m là:
A. 11,2 B. 11,76 C. 12,32 D. 9,52
Nhiệt phân m gam hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg trong bình kín sau một thời gian thu được 55,6 gam rắn B và 5,6 lít một khí duy nhất (đktc). Hòa tan hoàn toàn B vào dung dịch C chứa 1,6 mol HCl thu được dung dịch D và 5,152 lít hỗn hợp khí E gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 385/23. Dung dịch D hòa tan tối đa được 6,72 gam Cu thấy thoát ra khí NO duy nhất và thu được dung dịch F chứa 98,74 gam muối. Phần trăm khối lượng Mg gần nhất với
A. 18%. B. 17%. C. 16%. D. 15%
Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là
A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol.
Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100ml dung dịch X cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra 8,96 lit hỗn hợp khí Y gồm 3 khí (trong đó có một khí không màu, dễ hóa nâu trong không khí). Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lit hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với hidro là 3,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của a và b lần lượt là?
A. 2,5 và 4,2 B. 8,4 và 5,0 C. 4,2 và 2,5 D. 5,0 và 8,4
Cho 4,48 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 400 ml AgNO3 có nồng độ a M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 15,44 gam chất rắn X. Cho B tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa và nung nóng trong không khí đến khi khối lượng không thay đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Tìm a?
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t(h), thu được dung dịch X và sau 2t(h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tại thời điểm 2t(h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol.
B. Khi thời gian là 1,75t(h), tại catot đã có khí thoát ra.
C. Tại thời điểm 1,5t(h), Cu2+ chưa điện phân hết.
D. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t(h).
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng là nFe : nCu = 2 : 7 vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 0,75m gam chất rắn và thoát ra 1,1648 lít khí NO (ở đktc). Thêm tiếp vào hỗn hợp sau phản ứng 402 ml dung dịch HCl 1M, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Thêm tiếp 470 ml dung dịch AgNO3 1M vào dung dịch Y thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 65,031 B. 64,599 C. 70,567 D. 63,627
Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm số mol ancol tham gia phản ứng tạo anken là
A. 21,43%. B. 31,25%. C. 35,28% D. 26,67%.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến