cho 12.4g hỗn hơp X gồm 2 ancol đơn chức a,b (trong đó số nguyên tử c của b nhiều hơn a là 2)tác dụng với 11.5g Na thu đc 23.6g chất rắn, XĐ ctct a,b
Bảo toàn khối lượng —> mH2 = 12,4 + 11,5 – 23,6 = 0,3
—> nH2 = 0,15
—> nROH = 0,3
—> M = 124/3
—> R = 24,33
—> Có một gốc là -CH3 (15)
Số C chênh nhau 2C nên gốc còn lại là C3H7
—> CH3OH và C3H7OH
hỗn hợp T gồm X và Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (Mx
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C6H10O4. X tác dụng với NaOH với tỉ lệ 1 : 2. Khi cho X tác dụng với NaOH sinh ra 3 sản phẩm hữu cơ, trong đó không có sản phẩm nào là tạp chức và có ít nhất 1 ancol. Số chất hữu cơ là đồng phân của nhau thỏa mãn X là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 11
Hòa tan hoàn toàn 26,04 gam hỗn hợp X gồm Ba , Fe3O4, Fe(NO3)2 ( oxi chiếm 6,144% khối lượng hỗn hợp) trong 100 gam dung dịch HCL, Ba(NO3)2 . Sau phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3-) và 0,04 mol hỗn hợp hai khí không màu có tỉ khối so với H2 là 13,375 . cho dung dịch NaOH dư vào một nửa dung dịch Y thu được 0,224 lít khí ( đktc) .Cho dung dịch K2SO4 dư vào một nửa dung dịch Y còn lại thu được 20,97 g kết tủa . Nồng độ phần trăm muối Fe3+ trong dung dich Y gần nhất với giá trị là ;
A.1,2% B.1,3% C.1,4% D.1,5%
Em đã tính được nBa=0,16 —nFe3O4=0,01 —- Fe(NO3)2 =0,01 —– 2 khí gồm NH3(0,01 mol ) , NO ( 0,03 mol)—- nBa2+ trong dung dịch Y =0,18 —- nNH4+ =0,02 rồi ạ nhờ ad giúp em tính số mol Fe3+ trong dung dịch Y với ạ . Em chân thành cảm ơn ạ
Cho m hỗn hợp X gồm Al và Mg trong đó Al chiếm xấp xỉ 42,86% về khối lượng, vào 400ml dung dịch HNO3 CM, HCl 1,575M thấy hỗn hợp tan hết thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối, 0,672 lít H2 và 1,344 lít đktc hỗn hợp khí Z đều là sản phẩm khử của N+5 có tỉ khối của Z so với H2 là 16. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m+2,4 gam kết tủa. Giá trị của CMgần đúng nhất là:
A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,1M
Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 32,65 B. 31,57 C. 32,11 D. 10,80.
Hòa tan 16,2 gam Al bằng 500 ml dung dịch HCl 12,8% (D=1,14g/mol) Tính C% và Cm của các chất sau phản ứng ( bỏ qua sự thay đổi của V trong chất lỏng)
Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% lượng vừa đủ đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn làm nguội và làm lạnh dung dịch đến 10°C. Tính khối lượng (g) tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 trong 100g H2O ở 10°C là S = 14,4
ĐUN NÓNG 2 ANCOL đơn chức mạch hở với h2so4 đặc ở 140 độ c thu được hỗn hợp các ete .lấy X là 1 trong số các ete đo đem đốt cháy hoàn toàn thi thu được tỉ lệ nX :nCO2:nH2O =0.25:1:1 .tìm công thức 2 ancol đó giúp em vs ạ
Hỗn hợp X gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí H2 đi qua m gam X đựng trong ống xứ đã nung nóng đến nhiệt độ thích hợp, thu được 2,07 gam nước và 8,48 gam hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn. Hòa tan Y trong 200ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z và 1,792 lít khí H2. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T, cho tiếp xúc với không khí để chuyển T hoàn toàn thành chất rắn G, khối lượng của T và G khác nhau 1,36 gam. Tỷ lệ mol các ion Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch Z là.
A. 3 : 4 B. 4 : 3 C. 8 : 5 D. 1 : 2
X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Khí T là
A. NO. B. N2. C. NO2. D. N2O.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến